0
Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Đánh giá tình hình chất lợng và quản lý chất lợng sản phẩ mở Công ty

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIÁI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM (Trang 39 -42 )

Trên cơ sở phân tích thực trạng tình hình chất lợng sản phẩm của Công ty, kết hợp với những số liệu về quá trình hoạt động trong những năm gần đây chúng ta thấy mặc dù có rất nhiều khó khăn về nguyên liệu, máy móc thiết bị tay nghề của công nhân... Song với nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, đặc biệt là công tác quản lý chất lợng, Công ty đã bớc đầu lấy lại đợc vị trí của mình sau một thời gian lâm vào khủng hoảng mà nguyên nhân chủ yếu là chất lợng và giá thành cha phù hợp với thị trờng.

Thời gian gần đây, chất lợng sản phẩm của Công ty đã đợc nâng cao đa chất lợng sản phẩm lên tới mức 95,5 % sản phẩm loại I. Đây là thành tích đáng kể mà Công ty đã đạt đợc nhằm hoà nhập vào thị trờng trong nớc cũng nh trên thế giới và xác định hớng đi riêng cho mình.

Qua nghiên cứu và đánh giá tình hình chất lợng sản phẩm, ta thấy nổi lên một số u nhợc điểm sau:

1. Về u điểm:

Là một doanh nghiệp trẻ mới thành lập và đi vào hoạt động đợc 4 năm nh- ng DTT đã bớc đầu khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực công nghệ và viễn thông.

Các sản phẩm của DTT có chất lợng cao, gây uy tín và sự tin cậy đối với khách hàng, phù hợp với nhu cầu đổi mới công nghệ của đất nớc trong quá trình đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Đội ngũ nhân viên của DTT trẻ và đầy năng lực, với trình độ chuyên môn cao là một nền tảng vững chắc cho sự phát triển và đi lên của công ty trong tơng lai.

Trong những năm qua công ty đã luôn hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra, điều này chứng tỏ rằng những mục tiêu công ty đề ra mang tính khả thi và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả cao.

Bên cạnh đó công ty đang từng bớc tiến hành mở rộng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của mình ra thị trờng trong cả nớc và thị trờng ngoài nớc.

2. Về nhợc điểm:

Một số sản phẩm của DTT mang tính chất công nghệ tiên tiến nên giá thành của các thiết bị và sản phẩm còn cao và chỉ thích hợp với các đối tợng

khách hàng là các doanh nghiệp, các tổ chức lớn có thừa nguồn lực tài chính để đầu t trang bị.

Do mới hoạt động nên nguồn vốn của công ty còn hạn chế do đó một số trang thiết bị là cũ.

Một số sản phẩm cha có uy tín cao, cha cạnh tranh đợc với những hãng đã có uy tín lâu năm trên thị trờng.

Vấn đề chất lợng sản phẩm cha đợc ban lãnh đạo và toàn thể công ty quan tâm một cách nghiêm túc.

3. Nguyên nhân:

Trong điều kiện hiện nay của nền kinh tế nói chung cũng nh của công ty nói riêng, việc gặp khó khăn trên là điều không thể tránh khỏi. Muốn tồn tại và phát triển đợc trớc hết công ty phải xác định đợc những nguyên nhân, có phơng hớng khắc phục kịp thời. Nhìn nhận về nguyên nhân ta có thể phân thành 2 loại: Nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.

3.1 Nguyên nhân chủ quan:

Quá trình đào tạo và tự đào tạo còn nhiều hạn chế. Một số cán bộ công nhân viên đổi mới t duy còn chậm, cha thích ứng đợc với hoạt động sản xuất linh doanh trong cơ chế mới.

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cha thật sự đợc đẩy mạnh. Tổ chức các kênh tiêu thụ cha hợp lý phòng thị trờng cha thật sự làm tốt nhiệm vụ của mình, thị trờng thu hẹp, quá trình tiếp xúc với khách hàng bị hạn chế... Điều này làm cho chất lợng sản phẩm không theo kịp nhu cầu thị trờng.

Nhà máy cha có các giải pháp để nhân viên tự làm việc, tự giác nâng cao chất lợng sản phẩm, cha huy động đợc tất cả các phòng ban tham gia vào công tác nâng cao chất lợng sản phẩm.

Thị trờng mục tiêu của công ty còn thu hẹp, cha phục vụ đủ mọi đối tợng khách hàng.

3.2. Nguyên nhân khách quan:

Quá trình mở cửa diễn ra một cách đột ngột, môi trờng kinh doanh và hành lang pháp luật còn cha đợc tạo dựng đầy đủ nên công ty phải đối đầu với cuộc cạnh tranh gay gắt, đôi khi bất lợi cho công ty, ở trong nớc, do hàng hoá nhập lậu từ Trung Quốc, Thái Lan... tràn vào đôi khi làm công ty mất thị trờng. ở nớc

ngoài, sản phẩm của công ty không đủ sức cạnh tranh, công ty cũng không có tiềm lực để mở rộng thị trờng bên ngoài.

Phần Thứ Ba:

Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lợng Sản Phẩm ở Công ty Công nghệ viễn thông

kỹ thuật số.

Ngày nay, chất lợng sản phẩm đã và đang trở thành một yếu tố quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thị trờng. Do có tầm quan trọng nh vậy nên các doanh nghiệp đều tập trung củng cố công tác quản lý chất lợng sản phẩm của mình. Ngay từ khi thành lập Công ty đến nay, hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm ở Công ty Công nghệ viễn thông kỹ thuật số đã đợc hình thành và đi vào hoạt động. Mặc dù có nhiều quyết tâm và biện pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm nhng thực tế hiện nay vẫn cha đáp ứng đ- ợc yêu cầu của ngời tiêu dùng về chất lợng.

Từ thực trạng đó và qua những đánh giá về u nhợc điểm xem xét các nguyên nhân đã làm ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm của Công ty. Trên cơ sở kế thừa, phát huy những thành tựu mà Công ty đã đạt đợc để đề ra một số biện pháp để đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm ở Công ty Công nghệ viễn thông kỹ thuật số theo hớng: Đa công tác chất lợng lên thành chất lợng chung của mọi phòng ban và mọi thành viên trong Công ty; nâng cao chất lợng trên cơ sở tình hình, khả năng của Công ty về máy móc thiết bị, lao động, nguyên vật liệu; giải quyết công ăn việc làm một cách thờng xuyên, nâng cao thu nhập cho ngời công nhân; đa dạng hoá, phát triển mạnh mẽ các mặt hàng phù hợp với nhu cầu thị trờng tạo sức cạnh tranh và tăng mức tiêu thụ dẫn đến tăng lợi nhuận.


Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIÁI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM (Trang 39 -42 )

×