Chuẩn bị các điều kiện để tiến tới quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn chất

Một phần của tài liệu Một số giái pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm (Trang 47 - 55)

chất lợng quốc tế (ISO - 9000)

Khoa học về quản lý chất lợng đã phát triển từ rất sớm. Cho đến nay những doanh nghiệp thành công trên thế giới đã áp dụng nhiều loại hình quản lý chất l- ợng khác nhau, dựa vào điều kiện riêng của họ có doanh nghiệp đã thành công, có doanh nghiệp cha thành công thậm chí đã thất bại. Trớc đây, quản lý chất l- ợng ở các nớc XHCN nói chung và nớc ta nói riêng đều là quản lý bằng phơng pháp kiểm tra. Giống nh nhiều doanh nghiệp khác, Công ty Công nghệ viễn thông kỹ thuật số cũng thành lập phòng kỹ thuật - KCS, trải qua nhiều năm thực tiễn hệ thống này đã bộc lộ những nhợc điểm cố hữu. Ngày nay, khoa học quản lý chất lợng trên thế giới đề cập nhiều đến quản lý chất lợng đồng bộ (TQM) và bộ tiêu chuẩn ISO 9000. Đây thực sự là một phơng pháp quản lý tiên tiến.

Quay trở lại với thực trạng hệ thống quản lý chất lợng ở Công ty Công nghệ viễn thông kỹ thuật số. Trong thời gian qua hoạt động theo cơ chế cũ, Công ty thực hiện quản lý chất lợng theo phơng pháp kiểm tra. Chuyển sang thời kỳ mới, nhận thức của ban lãnh đạo Công ty có nhiều thay đổi tích cực cũng nh mở rộng hơn. Công ty đã mở các lớp học về TQM và ISO 9000 cho cán bộ trong Công ty và mời các chuyên gia nớc ngoài giảng dạy.

Bên cạnh đó, công tác quản lý chất lợng đợc mở rộng đến từng phân xởng kiểm tra, nguyên vật liệu đa vào sản xuất, nhng ít nhiều vẫn mang t tởng cũ, coi công tác kiểm tra là công cụ chủ yếu để nâng cao chất lợng. Công tác quản lý chất lợng hiện nay vẫn tập trung chủ yếu vào công tác kiểm tra. Do bộ phận kỹ thuật và bộ phận KCS nằm trong một phòng nên không thể tránh khỏi công việc ‘dẫm chân lên nhau” vì bộ phận kỹ thuật là đề ra công việc còn KCS là kiểm tra công việc. Quan hệ giữa hai bộ phận này chỉ mang tính chất kiểm tra việc thực hiện tiêu chuẩn chất lợng. Trong một chừng mực nào đó về mặt tích cực thì hai bộ phận này vẫn hoạt động tốt nhng xét về lâu dài thì điều này ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm của Công ty và biểu hiện sự lỗi thời, lạc hậu của hệ thống quản lý chất lợng.

Tuy nhiên, TQM và ISO 9000 đối với chúng ta cho đến bây giờ cũng vẫn còn là một khái niệm mới mẻ. Việc chậm chễ đa kiến thức này vào áp dụng trong một Công ty cụ thể là điều dễ hiểu. Phơng pháp quản lý này phải chú trọng đến “phòng ngừa” hơn là “khắc phục’’, có ý nghĩa là phải làm tốt ngay từ đầu, tiến tới quá trình sản xuất không sai lỗi, không phế phẩm. Muốn nâng cao đợc chất lợng thì phải quản lý, điều khiển đợc nó. Quản lý chất lợng tồi thì không thể có sản phẩm tốt. Trong một quá trình dài hoạt động của Công ty. quản lý chất lợng khởi điểm từ kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu đầu vào, không có thành phẩm loại 2 tức là đã thực hiện tốt chức năng quản lý chất lợng đầu vào và đầu ra. Trên cơ sở những kinh nghiệm thực tế của CBCNV, việc hoàn thiện và thực hiện hệ thống quản lý chất lợng toàn diện (TQM) ở Công ty hiện nay không phải là điều quá khó.

Để thực hiện ý đồ và định hớng chung về chất lợng, Công ty phải có chính sách chất lợng vì nó làm cho mọi hoạt động trong Công ty diễn ra một cách nhất quán, cải thiện mối quan hệ giữa Công ty và các đối tác, giúp cho công tác quản lý diễn ra một cách có định hớng, tránh mò mẫm. Chính sách chất lợng phải đợc xây dựng cho một thời gian dài, trớc mắt là từ đây cho đến năm 2006. Nội dung chính sách phải thể hiện rõ:

* Mục tiêu:

+ Định hớng của Công ty về tình hình chất lợng. + Thực hiện tốt công tác chỉ tiêu chất lợng. + Đạt chất lợng phù hợp với nhu cầu thị trờng.

+ Xây dựng hệ thống chất lợng trong đó tất cả mọi thành viên tham gia quản lý chất lợng sản phẩm.

+ Chất lợng sản phẩm cao đi liền với sự phát triển của Công ty về lợi nhuận, khả năng cạnh tranh, uy tín và lợi ích của ngời công nhân.

* Nội dung:

+ Mô tả thực trạng chất lợng của Công ty và đa ra chỉ tiêu phấn đấu. + Dự đoán nhu cầu thị trờng trong những năm tới.

+ Đa ra các tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm.

+ Quy định rõ nhiệm vụ của từng phòng ban tham gia công tác quản lý và nâng cao chất lợng sản phẩm.

+ Đánh giá lại khả năng của Công ty và đa ra phơng hớng giải quyết về các mặt: đào tạo cán bộ công nhân viên, khả năng về máy móc - công nghệ, nguyên vật liệu.

+ Tính toán chi phí chất lợng. * Yêu cầu:

+ Kiểm tra chất lợng các yếu tố đầu vào.

+ Yêu cầu kỹ thuật cần đợc chấp hành trong quá trình sản xuất. + Yêu cầu bảo đảm chất lợng ở khâu tiêu thụ và khâu bảo quản. + Bảo đảm chất lợng sau khi bán.

Sơ đồ 4: Các bớc thực hiện quản lý chất lợng Thực trạng và PHCL Dự đoán thị trư ờng Xác định tiêu chuẩn Xác định nhiệm vụ Xây dựng quy chế CL Phương hướng giải quyết Tính chi phí

Đảm bảo yêu cầu

Chất lư ợng đầu vào Chất lư ợng sản xuất Chất lư ợng BQTT Chất lư ợng sau bán Nội dung thực hiện

Định hướng

chất lượng chỉ tiêu CLThực hiện Chất lượng phù hợp lý chất lượngHT hoá quản của Công tySự phát triển Xác định mục tiêu

Kết Luận

Khoa học quản trị chất lợng đã và đang phát triển đạt tới một trình độ cao hơn bao giờ hết. Các doanh nghiệp Việt Nam ngày nay cũng quan tâm đến chất lợng không kém các công ty nớc ngoài. Sự nhận thức về chất lợng tăng lên đợc đánh dấu bởi việc đa khoa học quản trị vào thành một môn học chính thức ở tr- ờng Đại học. Đảm bảo nâng cao chất lợng chỉ có thể thực hiện khi ta quản lý, kiểm soát đợc nó.

Hoạt động trong cơ chế thị trờng, chất lợng sản phẩm luôn là một yếu tố sống còn vì vậy nâng cao chất lợng sản phẩm là một yêu cầu khách quan đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. chỉ có nâng cao chất lợng, hạ giá thành mới có cơ hội để tiêu thụ sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh và đạt đợc hiệu quả cao trong kinh doanh.

Làm thế nào để nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành là một vấn đề nóng bỏng, trăn trở, là mối quan tâm hàng đầu của ban lãnh đạo Công ty Công nghệ viễn thông kỹ thuật số. Tìm ra giải pháp để giải bài toán này là nhiệm vụ hàng đầu của lãnh đạo Công ty trong điều kiện hiện nay.

Dựa trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lợng sản phẩm của Công ty Công nghệ viễn thông kỹ thuật số trong những năm vừa qua em mạnh dạn đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm ở Công ty.

Trong quá trình hoàn thành đề tài này, em đã đợc sự giúp đỡ và hớng dẫn của thầy giáo Phan Đăng Tuất cùng các cô, các chú phòng kế toán thống kê và các bộ phận liên quan của Công ty Công nghệ viễn thông kỹ thuật số

Do thời gian hạn hẹp và lần đầu tiên đợc viết một đề tài nên em không thể tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo.

Em xin chân thành cảm ơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài Liệu Tham Khảo

1. Quản trị kinh doanh tổng hợp trong doanh nghiệp

GS.TS Ngô Đình Giao - NXB Khoa học kỹ thuật.

2. Quản lý chất lợng đồng bộ

John Oakland - NXB Thống kê.

3. Đổi mới công tác quản lý chất lợng ở Việt Nam hiện nay

Nguyễn Mạnh Tuấn - NXB Khoa học kỹ thuật.

4. Tạp chí công nghiệp số 7.

5. Quản lý chất lợng theo phơng pháp của Nhật

Kanru ishikawa - NXB Khoa học kỹ thuật.

6. Quản lý chất lợng trong doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 9000

PTS Nguyễn Kim Định - NXB Thống kê.

7. Quản lý có hiệu quả theo phơng pháp Deming

Nguyễn Trung Tính, Phạm Phơng Hoa - NXB Thống kê.

8. Các tài liệu của Công ty Công nghệ viễn thông kỹ thuật số

Mở đầu ... 1

Phần thứ nhất: ... 3

Chất lợng sản phẩm Doanh nghiệp ...3

trong cơ chế thị trờng...3

I. Khái niệm và vai trò của chất l ợng sản phẩm doanh nghiệp. ... 3

1. Khái niệm chất l ợng sản phẩm. ... 3

2. Vai trò của chất l ợng sản phẩm. ... 5

3. Đặc điểm và các chỉ tiêu phản ánh chất l ợng sản phẩm. ... 7

II. Những nhân tố tác động đến chất l ợng sản phẩm: ... 10

1. Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp. ... 10

2. Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. ... 12

III. Các nội dung chủ yếu của quản trị chất l ợng. ... 14

1. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của quản trị chất l ợng. ... 14

2. Nội dung của công tác quản trị chất l ợng. ... 17

IV. Những xu h ớng áp dụng hệ thống chất l ợng ISO 9000 trong doanh nghiệp hiện nay để nâng cao chất l ợng sản phẩm. ... 20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Giới thiệu về hệ thống chất l ợng ISO 9000. ... 20

2. Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng ISO 9000 trong doanh nghiệp Việt Nam. ... 22

Phần thứ hai ... 25

Thực trạng về quản lý chất l ợng sản phẩm ở Công ty Công nghệ viễn thông kỹ thuật số ... 25

I. Giới thiệu tổng quan về Công ty Công nghệ viễn thông kỹ thuật số ... 25

1. Lịch sử hình thành và phát triển. ... 25

2. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Công nghệ viễn thông kỹ thuật số. ... 25

II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh h ởng đến chất l ợng sản phẩm của Công ty Công nghệ viễn thông kỹ thuật số. ... 27

1. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đặc điểm của sản phẩm. ... 27

2. Đặc điểm về thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm. ... 29

3. Đặc điểm công nghệ máy móc thiết bị. ... 30

5. Đặc điểm về tổ chức quản lý và cơ cấu sản xuất. ... 32

Tham m u cho giám đốc công ty về tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh và bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của công ty. Quản lý hồ sơ có liên quan của nhân viên toàn công ty. Quản lý lao động, tiền l ơng của nhân viên. Quản lý trang thiết bị văn phòng tại các trụ sở của công ty. Quản lý công văn, giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu. Thực hiện công tác l u trữ các loại tài liệu ... 34

Bộ máy tổ chức quản lý của công ty t ơng đối chặt chẽ, do đó mà công ty đã đạt đ ợc những thành tựu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của mình. 35

III. Thực trạng quản lý chất l ợng sản phẩm ở Công ty Công nghệ viễn thông kỹ thuật số. ... 35

1. Công tác quản lý chất l ợng: ... 35

2. Về chiến l ợc sản phẩm của doanh nghiệp: ... 36

IV. Đánh giá tình hình chất l ợng và quản lý chất l ợng sản phẩm ở Công ty Công nghệ viễn thông kỹ thuật số. ... 39

1. Về u điểm: ... 39

2. Về nh ợc điểm: ... 39

3. Nguyên nhân: ... 40

Phần Thứ Ba: ... 42

Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lợng Sản Phẩm ở Công ty Công nghệ viễn thông kỹ thuật số...42

I. Nâng cao nhận thức về chất l ợng và quản lý chất l ợng. ... 42

II. Tăng c ờng công tác điều tra, nghiên cứu thị tr ờng để định h ớng quản lý chất l ợng. ... 43

III. Đổi mới, đầu t có trọng điểm về máy móc thiết bị công nghệ. ... 45

IV. Tăng c ờng công tác quản lý nguyên vật liệu. ... 46

V. Chuẩn bị các điều kiện để tiến tới quản lý chất l ợng theo tiêu chuẩn chất l - ợng quốc tế (ISO - 9000) ... 47

Kết Luận ... 51

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giái pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm (Trang 47 - 55)