Phơng hớng phát triển một số ngành công nghiệp chủ yếu

Một phần của tài liệu Định hướng và giái pháp phát triển công nghiệp thủ đô Hà Nội đến năm 2010 (Trang 53 - 57)

I. Định hớng phát triển công nghiệp hà nội đến năm 2010

5.Phơng hớng phát triển một số ngành công nghiệp chủ yếu

5.1 Điện tử - công nghệ thông tin

Cho đến nay, trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thì Hà Nội là nơi tập trung duy nhất, sản xuất các loại sản phẩm địên tử, công nghiệp phần mềm và dịch vụ CNTT. Đây là một u thế lớn Hà Nội cần phát huy trong thời gian tới. Hà Nội sẽ từng bớc phát triển công nghiệp điện tử , CNTT trên cơ sở xây dựng một số cơ sở nòng cốt và hợp tác với các tập đoàn địên tử hàng đầu thế giới để đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiên tiến. Nhóm sản phẩm này có chu kỳ ngắn, công nghệ thờng xuyên đợc thay thế cũng nh vốn đầu t cho ngành đòi hỏi lớn nên việc kêu gọi vốn FDI là rất cần thiết và có vai trò quan trọng. Cần đẩy nhanh quá trình nội địa hoá và tăng cờng khả năng xuất khẩu để giúp cho ngành phát triển vững chắc hơn.

-Phát triển nhóm ngành công nghiệp điện tử - CNTT trên địa bàn Hà Nội đến 2010 thành ngành kinh tế mũi nhọn và công nghiệp chủ lực, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của Thủ đô.

Phấn đấu đa Hà Nội trở thành trung tâm của cả nớc về lắp ráp thiết bị, sản xuất kinh kiện, thiết kế sản phẩm, sản xuất phần mềm và các dịch vụ điện tử, CNTT trên cơ sở phát huy các nguồn lực và ứng dụng công nghệ tiên tiến, từng bớc sáng tạo công nghệ mới.

- Tăng dần tỷ trọng linh kiện điện tử sản xuất trong nớc trong sản phẩm điện tử công nghiệp và dân dụng.

- Phát triển công nghiệp điện tử theo mô hình tổ hợp công nghiệp , công viên công nghiệp điện tử.

- Tập trung phát triển các sản phẩm: sản phẩm điện tử có hàm lợng chất xám cao nh máy tính, thiết bị viễn thông, thiết bị văn phòng; đa dạng hóa sản phẩm và tăng một số sản phẩm công nghiệp điện tử mới nh dàn âm thanh chất l- ợng cao, đồ chơi, đồng hồ, điện thoại cố định, di động, máy nhắn tin…

- Ưu tiên phát triển công nghiệp phần mềm. Tập trung xây dựng các trung tâm, công viên phần mềm hiện đại, Hà Nội giữ vững vị trí trung tâm công nghiệp phần mềm lớn nhất miền Bắc.

5.2 Ngành cơ khí

Tiếp tục coi trọng và đầu t hiện đại hoá công nghệ vào các ngành mà Hà Nội có thế mạnh nh: cơ khí chế tạo máy công cụ,đúc, sản xuất thiết bị điện, thiết bị y tế, dụng cụ chính xác, sản xuất ô tô, xe máy, động cơ ô tô, các thiết bị đồ dùng gia dụng cao cấp Mở rộng liên doanh với n… ớc ngoài, liên kết với các tỉnh bạn.

Trong thời gian tới sẽ kêu gọi đầu t nớc ngoài và đầu t trong nớc vào một số dự án trọng điểm nh: dự án sản xuất, lắp ráp thiết bị xe máy thi công xây dựng, dự án sản xuất ô tô và phụ tùng ô tô, xe máy với hình thức liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài.

Bảng 20: Dự báo một số chỉ tiêu phát triển nhóm ngành cơ khí

Đơn vị:%

Hạng mục 2001- 2005 2006 - 2010

Tăng trởng GTSX bình quân năm Tỷ lệ đóng góp vào GTSX CN

Tỷ lệ thu hút lao động so tổng lao động CN

18- 19 33 -34 19- 20 16 -17 34 -35 19- 20

5.3 Nhóm ngành đệt may, da giầy

Từ nay đến năm 2010, nhóm ngành này cần đợc phát triển nhanh để tạo nhiều việc làm và góp phần vào việc tạo giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp.

Với ngành dệt, cần tập trung vào sản xuất các nguyên liệu ban đầu từ nguyên liệu thô và dệt thành các sản phẩm có chất lợng cao thay thế nhập khẩu để chủ động trong sản xuất. Kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài vào các dự án trọng điểm nh: nâng cấp, đầu t, cải tạo, mở rộng khu dệt may Minh Khai – Vĩnh Tuy.

Đối với ngành may, da dầy, phơng hớng phát triển chủ yếu là giảm sản xuất gia công đơn thuần, tiến tới gia tăng chủ động dùng nguyên liệu trong nớc để sản xuất thành phẩm bán cho nớc ngoài. Cần cứng dụng nhanh công nghệ tin học vào khấu thiết kế mẫu và nâng cao chất lợng sản phẩm tiến tới xuất khẩu.

Tiếp tục phát triển một số mặt hàng có thế mạnh từ trớc đến nay nh: sản phẩm dệt kim, khăn mặt, quần áo may sẵn, vải mặc ngoài, sợi bông và sợi pha, giầy vải và giầy thể thao…

Bảng 21: Dự báo một số chỉ tiêu chủ yếu của nhóm ngành dệt may, da giầy

Đơn vị: %

Chỉ tiêu 2001-2005 2006-2010

Tăng trởng GTSX bình quân năm 14,5- 15,5 14-15

Tỷ lệ đóng góp vào giá trị sản xuất công nghiệp 11- 12 11-12

Tỷ lệ lao động so với tổng lao động công nghiệp 25-26 25-26

5.4 Nhóm ngành chế biến nông, lâm, thuỷ sản

Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản theo hớng đa dạng hoá về sản phẩm, mẫu mã, hạ giá thành góp phần ngăn chặn hàng ngoại, chiếm… lĩnh thị trờng trong nớc và hớng tới xuất khẩu. Kết hợp đầu t chiều sâu và xây dựng mới để gia tăng sản xuất. Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trởng bình quân 12- 13 % / năm cả giai đoạn 2001- 2010 và tỷ lệ thu hút lao động vào khoảng 15 % năm 2010.

Tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất những sản phẩm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của hàng triệu dân thành thị ngay tại Hà Nội và dân xung quanh cũng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nh cả nớc và xuất khẩu nh: sữa, bánh kẹo, mì ăn liền, rau quả chế biến, đồ hộp, bia, nớc quả, nớc giải khát, đồ ăn sẵn Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.…

Bên cạnh đó cũng cần khai thác và phát huy các sản phẩm chế biến truyền thống có thơng hiệu nổi tiếng và đã đựoc khẳng định để phục vụ cho phát triển du lịch và cho xuất khẩu. Đối với các cơ sở mới, cần bố trí các khu công nghiệp tập trung ở ngoại thành để tránh ách tắc giao thông trong vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm, hạn chế ô nhiễm môi trờng sống của dân c.

Bảng 22: Dự báo một số chỉ tiêu của nhóm ngành công nghiệp chế biến nông lâm, thuỷ sản

Hạng mục 2001- 2005 2006 - 2010

Nhịp độ tăng trởng bình quân năm 12-13 12-13

Tỷ lệ đóng góp vào GTSX công nghiệp 13-14 11-12

Tỷ lệ thu hút lao động so với tổng lao động CN 20-21 20-21

5.5 Ngành công nghiệp hóa chất

Từ nay đến năm 2010 nhóm ngành này cần đợc phát triển nhanh để tạo nhiều việc làm và tạo giá trị gia tăng cho công nghiệp. Cần tập trung phát triển các ngành nh: Cao su kỹ thuật, săm lốp ô tô, xe máy; các laọi hoá chất tinh khiết nh dợc liệu, dợc phẩm, hơng liệu, mỹ phẩm; chất tẩy rửa, dầu mỡ bôi trơn; nhựa công nghiệp. Trong đó ngành nhựa kỹ thuật và hoá dợc, dợc phẩm là những ngành chủ lực, phát huy đợc thế mạnh của Hà Nội, cần đợc chú trọng và khuyến khích đầu t phát triển.

Bảng 23: Dự báo một số chỉ tiêu chủ yếu của nhómngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

Đơn vị: %

Hạng mục 2001-2005 2006-2010

- Nhịp độ tăng trởng bình quân năm 17- 18 15-16

- Tỷ lệ đóng góp vào GTSX công nghiệp 9- 10 9- 10

- Tỷ lệ thu hút lao động so tổng lao động CN 9-10 9-10

5.6 Ngành vật liệu xây dựng

Trong thời gian tới, ngành vật liệu xây dựng mà đặc biệt là vật liệu cao cấp, vật liệu mới trang trí nội thất cần chú trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiến tiến để sản xuất các loại vật liệu mới, các loại vật liệu cao cấp, các loại vật liệu đợc chế biến từ nguyên liệu tổng hợp phục vụ trang trí nội thất.…

Bảng 24: Dự báo một số chỉ tiêu chủ yếu của nhóm ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

Đơn vị: %

Hạng mục 2001- 2005 2006- 2010

- Nhịp độ tăng trởng bình quân năm 14,5 - 15,5 13,5 – 14,5

- Tỷ lệ đóng góp vào GTSX công nghiệp 6 - 6.5 6 - 6.5

- Tỷ lệ thu hút lao động so với tổng lao động CN 8 - 9 8 - 9

5.7 Công nghiệp in, xuất bản

Hớng phát triển ngành công nghiệp in trong thời gian tới là:

- Tăng tổng số sách và tạp chí xuất bản, đa số bản sách xuất bản lên 1.000.000 bản năm 2005 và 3.000.000 năm 2010 (100 trang/ ngời năm 2010).

- Đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị các cơ sở in hiện có đảm bảo nâng cao về số lợng và chất lợng trang in.

- Đầu t xây dựng một số xí nghiệp mới có công nghệ hiện đại, số lợng in lớn để thoả mãn nhu cầu sách báo và ấn phẩm khác cho Hà Nội và vùng Bắc Bộ.

Một phần của tài liệu Định hướng và giái pháp phát triển công nghiệp thủ đô Hà Nội đến năm 2010 (Trang 53 - 57)