Giải pháp về tổ chức quản lý

Một phần của tài liệu Định hướng và giái pháp phát triển công nghiệp thủ đô Hà Nội đến năm 2010 (Trang 65 - 74)

I. Định hớng phát triển công nghiệp hà nội đến năm 2010

6.Giải pháp về tổ chức quản lý

6.1 Đổi mới quản lý Nhà nước về cụng nghiệp

Việc quản lý Nhà nước về cụng nghiệp trờn địa bàn Thành phố Hà Nội cần tập trung về một đầu mối là Sở Cụng nghiệp Hà Nội theo tinh thần Nghị định 74- CP ngày 01/11/1995 và Thụng tư liờn Bộ số 18/TTLB ngày 29/6/1996 của Bộ Cụng nghiệp và Ban tổ chức Chớnh phủ.

Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực hiện việc quản lý các doanh nghiệp công nghiệp khá phức tạp và vẫn cũn tồn tại nhiều bất cập. Do đú cần phải cú sự trao đổi thống nhất cụ thể tiếp của cỏc Bộ ngành để cụng tỏc quản lý Nhà nước về cụng nghiệp thực sự thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp. Một số giải phỏp cần quỏn triệt như:

- Đẩy nhanh tiến trỡnh cải cỏch hành chớnh trong quản lý cụng nghiệp như: Rỳt ngắn hơn nữa thời gian cấp phộp đầu tư vào cỏc khu cụng nghiệp (hiện nay là 15 ngày), cỏc thủ tục hải quan, kiểm định, thanh tra, kiểm tra... để

tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp giảm bớt chi phớ, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Đẩy mạnh và nõng cao chất lượng dịch vụ tư vấn đầu tư vào cụng nghiệp Hà Nội nhằm thu hút vốn đầu t vào phát triển công nghiệp thành phố.

- Cải tiến cơ chế quản lý Nhà nước và phối hợp giữa cỏc cơ quan quản lỹ Nhà nước với UBND Thành phố Hà Nội trong việc điều hành, quản lý cụng nghiệp trờn địa bàn Thành phố. Tăng cường tiếp xỳc để thống nhất phõn giao quyền hạn và trỏch nhiệm giữa cỏc cơ quan. Thống nhất quy chế phối hợp trong quản lý, điều hành, cú người chịu trỏch nhiệm trong từng lĩnh vực.

6.2 Đổi mới doanh nghiệp Nhà nước

Đổi mới doanh nghiệp Nhà nước cần tập trung vào:

- Đẩy nhanh việc sắp xếp xỏc định rừ nhiệm vụ cỏc doanh nghiệp sản xuất, chuyển đổi sở hữu cỏc doanh nghiệp Nhà nước khụng cần nắm giữ.

- Đẩy mạnh cổ phần húa và cỏc giải phỏp khỏc như giao, bỏn, khoỏn và cho thuờ cỏc doanh nghiệp để nõng cao hiệu quả hoạt động cuả cỏc doanh nghiệp, tăng cường tài chớnh cho cỏc doanh nghiệp.

- Hoàn thiện hệ thống phỏp luật tạo quyền chủ động cho cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp.

- Khuyến khớch cỏc mối liờn kết kinh tế giữa cỏc doanh nghiệp với nhau, nhất là cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau, thỳc đẩy nhau cựng phỏt triển, nõng cao sức cạnh tranh, hiệu quả kinh tế, đảm bảo tự chủ và cựng cú lợi.

- Xõy dựng những cụng ty, tổng cụng ty lớn đủ sức làm đối tỏc với cỏc cụng ty xuyờn quốc gia phự hợp với xu thế toàn cầu húa.

Thực hiện tốt việc sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp Nhà nước theo tinh

thần nghị định 338 của Chớnh phủ: Tiếp tục củng cố nõng cao hiệu quả kinh tế cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp hiện đang nắm giữ vai trũ quan trọng trong nền kinh tế. Mở rộng dần cho cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp ngoài quốc doanh tham gia cựng gúp vốn với cỏc doanh nghiệp này. Mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc doanh nghiệp Nhà nước, xỏc định rừ quyền của chủ sở hữu, phõn cụng, phõn cấp thực hiện quyền của chủ sở hữu. Đối với cỏc doanh nghiệp lõu nay gặp nhiều khú khăn, làm ăn thua lỗ thỡ ngoài kế hoạch đầu tư chiều sõu đổi mới cụng nghệ, UBND Thành phố cần cơ biện

phỏp tổ chức nhõn sự để cú lónh đạo mới cú thế đảm đương được cương vị và đưa doanh nghiệp đi lờn.

Đẩy mạnh quỏ trỡnh cổ phần húa, đa dạng húa sở hữu DNNN: Đõy là chủ trương đỳng đắn của nhà nước nhằm chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp cụng nghiệp Nhà nước sang sở hữu của người lao động theo đúng gúp cổ phần.

Tăng cường cỏc giải phỏp về quản lý cỏc doanh nghiệp Nhà nước: - Tạo mọi điều kiện để cỏc doanh nghiệp cú thể cạnh tranh một cỏch cụng bằng, bỡnh đẳng. Tỏch mục tiờu phi thương mại ra khỏi cỏc hoạt động kinh doanh.

- Mở rộng tối đa quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm cho cỏc doanh nghiệp, chấm dứt bao cấp cho cỏc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh. Thực hiện cơ chế trỏch nhiệm hữu hạn của Nhà nước đối với DNNN thụng qua cơ chế cụng ty húa DNNN.

-Xỏc định cơ chế quản lý phự hợp với từng loại hỡnh hoạt động của doanh nghiệp (hoạt động kinh doanh hay tham gia hoạt động cụng ớch).

6.3 Tập trung húa sản xuất cụng nghiệp vào cỏc khu và cụm cụng nghiệp

Để giảm thiểu mức độ ụ nhiễm của cỏc doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn, Thành phố chủ trương di rời, tập trung cỏc cơ sở cụng nghiệp vào cỏc khu cụng nghiệp để xử lý chất thải là chủ trương đỳng đang được đụng đảo nhõn dõn và doanh nghiệp đồng tỡnh. Do đú Thành phố cần tạo mọi điều kiện để doanh nghiệp thuờ đất ở cỏc khu cụng nghiệp thực hiện việc di dời, cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch và kờu gọi đầu tư vào cỏc khu cụng nghiệp như ưu đói về thuế, tiền thuờ mặt bằng. Ngoài ra Thành phố cũng nờn đầu tư thờm ngõn sỏch để xõy dựng cơ sở hạ tầng tại cỏc khu cụng nghiệp cũng như hệ thống đường giao thụng vào cỏc khu cụng nghiệp để tạo ra sự hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư.

Trờn đõy là một số nhúm giải phỏp cơ bản nhằm đẩy mạnh phát triển cụng nghiệp Thành phố Hà Nội trong thời gian tới. Để cỏc giải phỏp này phỏt huy tỏc dụng cần cú sự phối hợp thực hiện một cỏch đồng bộ giữa UBND Thành phố Hà Nội, cỏc cơ quan ban ngành có chức năng quản lý Nhà nớc về công nghiệp và cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp trờn địa bàn Thành phố.

Một số kiến nghị

Để thực hiện cỏc giải phỏp trờn đạt hiệu quả cao, với tư cỏch là một sinh viờn thực tập rất quan tõm đến vấn đề mỡnh đang viết, tụi xin được mạnh dạn cú một số kiến nghị sau đõy với Chớnh phủ:

- Đề nghị Chớnh phủ ban hành Nghị định về khuyến Cụng để làm cơ sở cho việc thành lập quỹ khuyến Cụng ở Thành phố, nhằm hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp phỏt triển, nhất là với cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp tư nhõn.

- Đề nghị Chớnh phủ cho phộp UBND Thành phố Hà Nội được ban hành một số chớnh sỏch, cơ chế ưu đói đối với cỏc cụng ty nước ngoài và doanh nghiệp trong nước đầu tư vào cỏc khu cụng nghiệp tập trung mới xõy dựng, tạo điều kiện cho cụng nghiệp, nhất là cụng nghiệp phần mềm phỏt triển nhanh, như: Tăng thời gian miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp lờn 5- 10 năm đối với cỏc dự ỏn cần đặc biệt khuyến khớch trong lĩnh vực cụng nghệ cao. Cho Thành phố được cấp phộp đầu tư cỏc dự ỏn FDI cú vốn đến 50 triệu

USD, được phờ duyệt cỏc dự ỏn cú vốn ODA khụng hoàn lại cú tổng mức đầu tư đến 2 triệu USD và cỏc dự ỏn ODA cú tổng mức đầu tư đến đến 10 triệu USD trong trường hợp Thành phố tự cõn đối được nguồn trả nợ.

- Đề nghị Chớnh phủ ban hành chớnh sỏch hỗ trợ về kinh phớ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp ở nội thành gõy ụ nhiễm di dời ra cỏc khu cụng nghiệp tập trung theo quy hoạch.

- Đề nghị cỏc Bộ và cỏc Tổng cụng ty 90, 91 cú quy hoạch xõy dựng thờm nhà mỏy mới và quan tõm đầu tư cho cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp thành viờn đúng trờn lónh thổ Hà Nội để gúp phần phỏt triển cũng như đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cụng nghiệp Thủ đụ. Bởi vỡ hiện nay trờn địa bàn Hà Nội đang bắt đầu xuất hiện tỡnh trạng một số nhà mỏy sản xuất cụng nghiệp bắt đầu quỏ tải, khụng đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển cụng nghiệp của Thành phố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chớnh phủ cũng cần ban hành cỏc chớnh sỏch cụ thể để hỗ trợ xuất khẩu cỏc sản phẩm cụng nghiệp cũng như cỏc chớnh sỏch hỗ trợ thành lập cỏc xớ nghiệp vừa và nhỏ để chế biến hàng nụng sản xuất khẩu.

kết luận

Hà Nội khụng những là trung tõm Văn húa, Chớnh trị, Khoa học kỹ thuật của cả nước, mà cũn là một trung tõm kinh tế lớn. Thủ đụ Hà Nội được coi như là trung tõm giao thoa cỏc hoạt động kinh tế xó hội của vựng Bắc Bộ cũng như cả nước, là trỏi tim để cả nước hướng về.

Khụng chỉ cú vai trũ là Thủ đụ thiờng liờng của cả nước, Hà Nội cũn được coi nhu miền đất hứa cho biết bao người dõn ngoại tỉnh và nụng thụn di cư ra với hy vọng kinh tế được cải thiện, cuộc sống sẽ bớt khú khăn hơn. Hy vọng của họ là hoàn toàn cú cơ sở bởi vỡ Hà Nội là nơi nắm giữ nhiều nguồn lực cũng như chứa đựng những yếu tố đặc thự rất thuận lợi cho sự phỏt triển kinh tế xó hội mà khụng địa phương nào cú được.

Qua gần 20 năm đổi mới, Hà Nội đang cựng cả nước trong quỏ trỡnh hướng tới mục tiờu từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản

thành một nước cụng nghiệp. Trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh, Hà Nội cũng đó đạt được những kết quả bước đầu quan trọng trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế xó hội. Cụng nghiệp Thủ đụ bước đầu đó tạo ra đợc những sự thay đổi về chất. Tỷ trọng cụng nghiệp đang dần tăng lờn và trong nội ngành cụng nghiệp cũng đó cú những sự chuyển biến tớch cực cả về cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế cũng như về cơ cấu lónh thổ... Cụng nghiệp đó và đang vươn lờn dần khẳng định vị trớ, vai trũ chủ đạo của mỡnh trong nền kinh tế Thủ đụ cũng như tạo ra sự thay đổi căn bản về bộ mặt kinh tế Thủ đụ và nõng cao đời sống cho nhõn dõn Thành phố Hà Nội.

Tuy nhiờn, những kết quả đú mới chỉ là bước đầu. Cụng nghiệp Hà Nội vẫn cũn phải đương đầu với nhiều khú khăn và thỏch thức rất lớn trước mắt cũng như trong tương lai. Cụng nghiệp vẫn thực sự chưa nắm giữ được vai trũ đầu tàu phỏt triển, phỏt triển cụng nghiệp cũn chứa đựng nhiều vấn đề bất cập, nhiều yếu tố khụng bền vững cũng như chưa tạo được sự gắn bú chặt chẽ giữa cỏc bộ phận trong cơ cấu nội ngành.

Để cụng nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn, phỏt huy được những lợi thế đặc biệt của Hà Nội, tạo cơ sở cho phỏt triển kinh tế và thực hiện mục tiờu cụng nghiệp húa- hiện đại húa đất nước; và để Hà Nội xứng đỏng với vai trũ là

trung tõm đầu nóo về chớnh trị, văn húa, khoa học kỹ thuật, đồng thời là một trung tõm lớn về kinh tế, trung tõm giao dịch quốc tế, Hà Nội cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển cụng nghiệp trong thời gian tới.

Muốn vậy, cần cú sự phối hợp chặt chẽ giữa Thành phố với cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế để thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp nhằm đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp. Trờn cơ sở khai thỏc, vận dụng tổng hợp cỏc tiềm năng và lợi thế sẵn cú cũng như tranh thủ những điều kiện thuận lợi từ bờn ngoài.

danh mục tài liệu tham khảo

1. Giỏo trỡnh kinh tế và quản lý cụng nghiệp - Đại học kinh tế quốc dõn Hà Nội, 2000.

2. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX - NXB Chớnh trị Quốc gia- 1996, 2001.

3. Phỏp lệnh Thủ đụ Hà Nội.

4. Quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội Thành phố Hà Nội giai đọan 2001- 2010.

5. Quy hoạch phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp Việt Nam đến năm 2010- Bộ Cụng nghiệp.

6. Bỏo cỏo tổng hợp dự ỏn : "Hiệu chỉnh, bổ sung quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp Thành phố Hà Nội đến năm 2010" - Sở Cụng nghiệp, UBND Thành phố Hà Nội", 2003.

7. Số liệu bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ kinh tế xó hội Thành phố Hà Nội cỏc năm 1995 - 2003.

8. Niờn giỏm thống kờ Hà Nội - Cục Thống kờ Hà Nội, 2003.

9. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với kinh tế thế giới-

Đồng chủ biờn: Lờ Du Phong, Nguyễn Thành Đụ - NXB Chớnh trị Quốc gia, 1999.

10. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH nền KTQD- Nguyễn Đỡnh Giao - NXB Chớnh trị Quốc gia - 1994.

11. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỡ CNH ở Việt Nam - Bựi Tất Thắng - NXB Khoa học xó hội, 1997.

12. Bỏo cỏo tổng hợp đề tài "Những luận cứ khoa học thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đụ giai đoạn 2006-2010" - Sở KH&ĐT UBND Thành phố Hà Nội, 2003.

13. Tổng quan về cạnh tranh cụng nghiệp ở Việt Nam - UNIDO - DSI.

14. Luận văn cỏc khúa 40,41 Khoa Kinh tế phỏt triển 15. Bài viết ở cỏc bỏo, tạp chớ và thụng tin từ cỏc Website.

MụC LụC

Trang

lời nói đầu ... 1

Ch ơng I: Vai trò của công nghiệp trong phát triển kinh tế xã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hội ... 3

I. Tổng quan về công nghiệp ... 3

1. Khái niệm và phân loại công nghiệp ... 3

2. Đặc tr ng của hoạt động sản xuất công nghiệp ... 5

II Vị trí, vai trò của công nghiệp trong phát triển kinh tế ... 7

1. Vị trí của công nghiệp trong phát triển kinh tế ... 7

2. Vai trò của công nghiệp trong phát triển kinh tế ... 7

III. Tính quy luật của quá trình phát triển công nghiệp ... 11

1.Tính quy luật của quá trình phát triển công nghiệp ... 11

2. Con đ ờng phát triển công nghiệp Việt Nam ... 14

1. Nhóm những nhân tố về điều kiện tự nhiên ... 16

2. Nhóm nhân tố kinh tế xã hội ... 17

Ch ơng II: Thực trạng phát triển công nghiệp thủ đô Hà Nội

giai đoạn 1995-2003 ... 23

I. đánh giá tổng quát tình hình phát triển công nghiệp ... 23

1. Đánh giá chung ... 23

2. Quy mô công nghiệp trong nền kinh tế thủ đô ... 24

3. Tốc độ tăng tr ởng công nghiệp ... 25

4. Công nghiệp đối với giải quyết việc làm ... 27

5. Đóng góp vào ngân sách thành phố ... 27

6. Đối với xuất khẩu ... 28

7. Thu hút các nguồn vốn đầu t ... 29

II. Đánh giá về cơ cấu công nghiệp ... 30

1. Cơ cấu ngành ... 30

2. Cơ cấu thành phần ... 32

3. Cơ cấu công nghiệp theo vùng lãnh thổ ... 33

III. tình hình phát triển một số ngành công nghiệp chủ lực của Hà Nội thời gian qua ... 36

1. Đánh giá chung ... 36

2. Tình hình phát triển các ngành công nghiệp chủ lực ... 37

IV. Kết luận chung về thực trạng phát triển công nghiệp Hà Nội ... 41 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Những thành tựu đạt đ ợc ... 41

2. Một số hạn chế tồn tại ... 43

Ch ơng iii: định h ớng và giải pháp phát triển công nghiệp trên

địa bàn hà nội đến năm 2010 ... 46

I. Định h ớng phát triển công nghiệp hà nội đến năm 2010 ... 46

1. Quan điểm phát triển công nghiệp đến năm 2010 ... 46

2. Các mục tiêu phát triển công nghiệp Hà Nội đến năm 2010 ... 48

3. Định h ớng phát triển công nghiệp ... 50

4. Lựa chọn cơ cấu sản xuất công nghiệp ... 51

6. Định h ớng phát triển công nghiệp theo lãnh thổ ... 57

ii. những giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp trên địa bàn Hà Nội ... 59

1. Giải pháp về vốn đầu t ... 59

2. Giải pháp về khoa học công nghệ ... 62

3. Giải pháp về thị tr ờng ... 63

4. Giải pháp về nguồn nhân lực ... 63

5. Giải pháp khuyến khích và hỗ trợ kinh tế ngoài quốc doanh ... 64

6. Giải pháp về tổ chức quản lý ... 65

kết luận ... 69

Một phần của tài liệu Định hướng và giái pháp phát triển công nghiệp thủ đô Hà Nội đến năm 2010 (Trang 65 - 74)