2.1.1. Chất nền.
Từ bảng 3.1,ta chọn RT/duroid 5880 làm chất nền cho patch : εrP=2.2±0.020
hP=1.575mm.
Hiệu ứng của khe hở ở mặt phẳng đất sẽ làm giảm tần số cộng hưởng của patch, từ 2-4% đối với chất nền mỏng ( hP=0.01λ0−0.02λ0 ).Đối với chất nền có độ dày lớn ( hP=0.06λ0 ), tần số thiết kế tối ưu có
thể đạt được từ nhiều giá trị khác nhau của tỉ số QP giữa tần số patch và tần số của anten.
QP=f0P f0=1+
∆f0P
f0 (3.1)
Kết quả được biểu diễn ở bảng 3.3 cho các giá trị của QP , từ 1 – 1.5.
2.1.3. Mode cơ bản.
Mode TM100 được chọn là mode cơ bản ( hP≪WP;LP>WP>hP ) với tần số cộng hưởng :
f0P=f0P(100)= 150
LPeff√εrPreff (3.2)
2.1.4. Tỉ số kích thước.
qP=WP/LP (3.3)
Tỉ số kích thước qP của patch ảnh hưởng đến băng thông của anten.Để phân cực của
anten có độ thuần cao ta thường chọn qP trong khoảng 0.750-0.875.Giá trị qP thường
được chọn là 0.8125.
Khi tính được giá trị của chiều dài patch, ta có thể dựa vào (3.3) để tính giá trị của chiều rộng patch.
2.1.5. Chiều dài patch.
Chiều dài của patch là một thông số quan trọng trong thiết kế vì nó ảnh hưởng đến tần số cộng hưởng của anten và được tính theo công thức sau:
LP=LPeff−2∆LP (3.4)
LPeff= 150
f0P√εrPreff (3.5)
εrPreff=0.5[εrP+1+ εrP
PP
(¿¿rPreff+0.3)(WP/hP+0.264)
¿
∆LP=0.412hP¿ (3.7)
Phần mở rộng ∆LP của chiều dài patch còn được gọi là vùng viền.
Ta có thể tính chiều dài patch theo công thức sau : ε ε (¿¿rPreff−0.258)(BPLP+0.8) (¿¿rPreff+0.3)(BPLP+0.264) ¿ LP= 150 QPf0P√εrPre ff −0.824hP¿ (3.8) Với BP=qP/hP (3.9)
Kết quả tính toán chiều dài patch được biểu diễn trong bảng 3.3.
2.1.6. Chiều rộng patch.
Được tính theo công thức (3.3).
Bảng 3.3 Kết quả tính toán giá trị
các chiều của patch.
2.1.7. Băng thông của
patch.
Băng thông của patch cho
bởi công thức : bw=(16 3√2 p ŋP 1 εrP hP λ0 WP LPC1)×100, (3.10) Với ŋP= Pr Pr+Pd+Pc+Psw≈ Pr Pr+Psw= 1 1+0.75πk0hP(1−1/εrP)3C1 (3.11)