Ết luận và khuyến nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khoa học " Phân tích vị thế quản lý rừng thuộc quyền sử dụng của thôn/bản ở các tỉnh miền bắc việt nam " docx (Trang 92 - 94)

- Cú tỡnh trạng bao che khi diện

K ết luận và khuyến nghị

1. Kết luận:

1.1 Quản lý rừng thuộc quyền sử dụng của cộng đồng thụn/bản, gọi tắt là rừng thụn/bản, là một hỡnh thức quản lý rừng khỏ phổ biến ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc thụn/bản, là một hỡnh thức quản lý rừng khỏ phổ biến ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc Việt nam, đặc biệt là vựng đồng bào dõn tộc thiểu số. Rừng thụn/bản khụng những cú ở vựng sõu vựng xa mà ngay những vựng cú mật độ dõn số cao, ở thị trấn, thị xó miền nỳi cú đồng bào dõn tộc vẫn cú rừng thụn bản. Tỷ lệ diện tớch rừng do thụn/ bản đang quản lý chiếm khoảng 10-15% diện tớch đất lõm nghiệp (1-1,2 triệu ha), trong đú phần lớn là rừng tự nhiờn đang khoanh nuụi phục hồi. Cỏc kiểu rừng thụn bản chớnh là: - Rừng thiờng, là nơi thần linh của bản làng trỳ ngụ, dõn thờ cỳng của cộng đồng, thường là một khu rừng già hay một chũm cõy cổ thụ, được bảo vệ rất nghiờm ngặt, tuyệt đối khụng được khai thỏc lõm sản. - Rừng ma ( nghĩa địa). - Rừng nguồn nước (cốc bú), là cỏc khu rừng ỏ cỏc mỏ nước, ngọn suối cần bảo vệ để duy trỡ nguồn nước

sinh hoạt và sản xuất cho cả thụn bản. - Rừng để cộng đồng thụn/bản cựng khai thỏc, sử dụng lõm sản gia dụng ...vv... Rừng thụn/bản đó được xỏc lập và quản lý theo truyền thống là rừng thiờng , rừng ma, rừng nguồn nước, cũn rừng khai thỏc lõm sản thường xỏc lập muộn hơn, khi rừng đó bị tàn phỏ, gỗ lõm sản trở nờn khan hiếm. Đến nay ở hầu hết cỏc tỉnh miền Bắc khi tiến hành giao đất giao rừng cho hộ gia đỡnh thỡ cũng đồng thời giao rừng cho cộng đồng thụn /bản ( phổ biến là cỏc thụn bản cú quyết định giao đất lõm nghiệp của UBND huyện, một số huyện đó cấp sổ đỏ cho thụn/bản).

1.2 Thụn bản quản lý rừng cộng đồng theo hương ước, do nhõn dõn thụn/bản tự xõy dựng theo truyền thống phự hợp với tập quỏn từng cộng đồng, từng dõn tộc và tự xõy dựng theo truyền thống phự hợp với tập quỏn từng cộng đồng, từng dõn tộc và trỡnh độ dõn trớ, đến nay hương ước đó đều thành văn. Hương ước được mọi thành viờn trong cộng đồng tụn trọng và tự giỏc thực hiện, nếu ai vi phạm, bị cộng đồng kỉ luật nghiờm minh.. Những bản quy ước bảo vệ rừng do Kiểm lõm hướng dẫn cỏc thụn/ bản xõy dựng được cỏc cấp chớnh quyền xó, huyện phờ duyệt mang nặng tớnh hỡnh thức, phổ biến phỏp luật (nhưng lại khụng đầy đủ), khụng cụ thể, sỏt hợp với từng cộng đồng, nờn khụng cú hiệu lực bằng hương ước của cộng đồng tự xõy dựng theo truyền thống.

1.3 Việc quản lý bảo vệ rừng thụn/bản được người dõn, cỏc cấp chớnh quyền và cơ quan lõm nghiệp đỏnh giỏ là tốt , chặt chẽ so với rừng của hộ gia đỡnh và cỏc tổ và cơ quan lõm nghiệp đỏnh giỏ là tốt , chặt chẽ so với rừng của hộ gia đỡnh và cỏc tổ chức khỏc. Nhưng kộm hơn rừng của hộ gia đỡnh về mặt tỏc động nuụi dưỡnglàm giàu rừng hay trồng mới, vỡ khụng cú nguồn lực đầu tư, cũn thiếu cỏch huy động nguồn lực của cộng đồng để xõy dựng rừng. Việc quản lý khai thỏc, sử dụng lõm sản ở rừng thụn bản đều do thụn bản tự quyết định, nhỡn chung là hợp lý, thủ tục đơn giản, hiệu quả, rừng được bảo vệ. Tuy nhiờn kiến thức bản địa về quản lý rừng cộng đồng một cỏch bền vững cũng khụng nhiều, cần được bổ sung, nõng cao.

1.4 Điều kiện quan trọng để rừng thụn/ bản tồn tại và phỏt huy hiệu quả là phải cú thủ lĩnh thụn/ bản mạnh (già làng, trưởng bản), cú hương ước bảo vệ rừng thụn/ cú thủ lĩnh thụn/ bản mạnh (già làng, trưởng bản), cú hương ước bảo vệ rừng thụn/ bản , do chớnh người dõn tham gia xõy dựng phự hợp với tập quỏn, trỡnh độ và đặc điểm cụ thể của từng thụn bản.

1.5 Trong tương lai, dự nền kinh tế thị trường ở miền nỳi cú phỏt triển, thụn/ bản vẫn tồn tại vỡ nú gắn liền với tập qỳan của đồng bào dõn tộc thiểu số, ớt chịu ảnh bản vẫn tồn tại vỡ nú gắn liền với tập qỳan của đồng bào dõn tộc thiểu số, ớt chịu ảnh hưởng của cỏc yếu tố thị trường. Nhỡn chung ớt cú biến động về diện tớch quản lý, nhưng chất lượng quản lý rừng sẽ được cải thiện và tăng cường.

1.6 Xột về mặt bảo tồn bản sắc văn hoỏ dõn tộc, việc duy trỡ rừng thụn/bản - rừng thiờng- là bảo tồn một loại hỡnh văn hoỏ vật thể quan trọng để cộng đồng bảo rừng thiờng- là bảo tồn một loại hỡnh văn hoỏ vật thể quan trọng để cộng đồng bảo tồn tớn ngưỡng, một nột văn hoỏ của họ. Mất rừng thiờng thỡ khụng cũn lễ thờ cỳng, lễ hội của cộng đồng.

( Cũng cú thể vớ vai trũ của rừng thiờng của đồng bào thiểu số miền nỳi như đỡnh làng của dõn cư vựng đồng bằng).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khoa học " Phân tích vị thế quản lý rừng thuộc quyền sử dụng của thôn/bản ở các tỉnh miền bắc việt nam " docx (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)