Xu thế phỏt triển/diễn biến của hỡnh thức quản lý rừng thụn/bản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khoa học " Phân tích vị thế quản lý rừng thuộc quyền sử dụng của thôn/bản ở các tỉnh miền bắc việt nam " docx (Trang 86 - 89)

- Cú tỡnh trạng bao che khi diện

2.7 Xu thế phỏt triển/diễn biến của hỡnh thức quản lý rừng thụn/bản

Sự diễn biến của hỡnh thức quản lý rừng thụn/ bản trong cả nước cú thể khỏc nhau ở 2 vựng:

2.7.1 Cỏc tỉnh Miền Bắc ( đến Quảng bỡnh). Cỏc tỉnh trong vựng này về cơ bản đó hoàn thành giao đất giao rừng, mặt bằng quản lý của cỏc loại chủ rừng đó được xỏc lập. Do đú diện tớch rừng thụn bản khụng cú biến động nhiều, cú khả năng tăng lờn đụi chỳt do cũn một số diện tớch ở nơi xa làng bản, địa hỡnh khú khăn chưa giao cho ai ( hiện nay huyện " giao" cho xó hay kiểm lõm quản lý) cú thể được giao tiếp cho thụn/ bản, nếu thụn/ bản chứng tỏ được năng lực quản lý của mỡnh. Riờng tỉnh Lai chõu, theo chỳng tụi diện tớch rừng cộng đồng thụn/ bản sẽ giảm nhiều, do phải chia lại cho hộ gia đỡnh.

2.7.2 Cỏc tỉnh Miền Nam ( từ Quảng trị trở vào). Cỏc tỉnh ở miền Nam chỉ mới chỳ trọng giao đất cho cỏc tổ chức lõm nghiệp nhà nước ( lõm trường quốc doanh, Ban QL rừng đặc dụng, phũng hộ) mà chưa coi trọng việc giao cho dõn.

[Một vớ dụ: Lõm trường quốc doanh Lộc lõm huyện Bảo lõm được giao hơn

13.000ha rừng và đất lõm nghiệp trờn xó Lộc lõm. Trong khi đú 333 hộ của xó chỉ được giao đất nụng nghiờp- hơn 400 ha, khụng được giao một ha đất lõm nghiệp nào. Những khu rừng thiờng do cỏc cộng đồng buụn làng đó xỏc lập từ lõu đời, cũng bị giao cho lõm trường quản lý]

.Việc giao đất giao rừng như vậy sẽ phải điều chỉnh lại để tăng diện tớch giao

cho dõn, do đú diện tớch rừng thụn/ bản cũng sẽ tăng lờn. (Tỉnh Đắc lắc đang thớ điểm thu hồi một phần rừng tự nhiờn và đất lõm nghiệp đất của LTQD để giao cho cộng đồng buụn làng và hộ gia đỡnh).

2.7.3 Quan hệ thị trường sẽ phỏt triển ở cỏc tỉnh , vựng miền nỳi, ngay cả thị trường đất đai. Đất lõm nghiệp ( cú khả năng chuyển đổi thành đất cõy cụng nghiệp) ở miền Đụng Nam bộ và Tõy nguyờn đó được mua bỏn, chuyển nhượng ( cả bất hợp phỏp) khỏ sụi động trong những năm qua, đó làm thay đổi ớt nhiều cơ cấu cỏc loại chủ rừng của vựng này, song chưa thật lớn. Đú cũng là viễn cảnh của những vựng khỏc

trờn toàn quốc, khi kinh tế và thị trường đất đai, bất động sản phỏt triển. Nhưng với diện tớch rừng cộng đồng khụng lớn, khoảng 10-15% diện tớch đất lõm nghiệp, hơn nữa trong diện tớch rừng cộng đồng cú một vài loại gắn liền với tõm linh, tập quỏn lõu đời của đồng bào dõn tộc như rừng thiờng , rừng ma, rừng đầu nguồn nước... sẽ khụng dễ gỡ quan hệ thị trường cú thể xõm nhập. Cũn rừng gỗ lõm sản gia dụng thường lại ở những nơi địa hỡnh địa thế khụng thuận lợi so với rừng hộ gia đỡnh, nờn cũng ớt giỏ trị, khụng mấy hấp dẫn trao đổi, chuyển nhượng. Rừng thụn/ bản khú bị chuyển nhượng hơn rừng hộ gia đỡnh vỡ phải cú sự thoả thuận của toàn thể cộng đồng thụn bản, và lợi ớch kinh tế khụng phải là mục tiờu hàng đầu của rừng thụn/ bản.

2.7.4 Xu thế chung của nhà nước sẽ tăng cường quyền dõn chủ cho cộng đồng cơ sở cấp thụn bản, nờn thụn/ bản sẽ được củng cố và tăng cường về năng lực cỏn bộ, điều kiện làm việc. Do đú điều kiện để quản lý rừng thụn/ bản sẽ được tăng cường.

2.7.5 Nhận thức của người dõn về rừng, đặc biệt là tỏc dụng phũng hộ của rừng ngày càng tăng, theo sự tăng lờn của dõn trớ trong nụng thụn. An ninh lương thực được cải thiện, cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo cú kết quả, làm cho sức ộp vào rừng để kiếm sống của người dõn giảm bớt.

2.7.6 Vị thế của rừng cộng đồng thụn/ bản sẽ được khẳng định và được phỏp chế hoỏ ở cấp trung ương.

2.7.7 Rừng thụn/ bản khụng chỉ là một loại hỡnh quản lý lõm nghiệp đơn thuần mà nú cũn gắn liền với giỏ trị văn hoỏ cộng đồng của đồng bào dõn tộc miền nỳi cần được bảo tồn, và phỏt huy.

2.7.8 Phần lớn cỏc ý kiến nhận được trong khi phỏng vấn và trong cỏc bỏo cỏo của địa phương, trong hội thảo về triển vọng phỏt triển của rừng thụn/ bản trong tương lai cho thấy: tuyệt đại bộ phận ý kiến cho rằng rừng thụn bản sẽ tồn tại và ngày càng được củng cố và phỏt huy vai trũ tớch cực trong việc bảo vệ và phỏt triển rừng.

Dựa vào cỏc phõn tớch trờn chỳng tụi cho rằng trong tương lai rừng cộng đồng thụn /bản ngày càng được củng cố và nõng cao về chất lượng, sẽ cú vai trũ tớch cực cựng cỏc loại hỡnh chủ rừng khỏc trong cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển rừng.

3. Cỏc kiểu quản lý rừng thụn bản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khoa học " Phân tích vị thế quản lý rừng thuộc quyền sử dụng của thôn/bản ở các tỉnh miền bắc việt nam " docx (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)