S6. na eằằằẮee

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả họat động Marketing tại DNTN Đức Vĩnh.pdf (Trang 38 - 59)

+Năm 2005, sản lượng tiêu thụ tăng hơn năm 2004 là 30,526 tức tăng

112%. Sản phâm sản xuât cũng tăng khoảng 12.5% tương ứng 31,200 sản phâm.

Nhân xét :

Như vậy sản lượng sản xuất và tiêu thụ tăng qua các năm. Sở dĩ đạt được

tình hình khả quan như trên là do doanh nghiệp đã năm bắt dược nhu cầu

và thị hiểu người tiêu dùng, từ đó điều chỉnh kịp thời hoạt động sản xuất

kinh doanh. Mặt khác, điều kiện thực tế của dn thuận lợi để tăng cường sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Do vào tháng 2 và tháng 12, doanh nghiệp đã

chính thức đưa hai dây chuyền công nghệ mới vào sản xuất. Bên cạnh việc

tăng sản xuất, doanh nghiệp còn mở rộng thêm một số đại lý để thúc đây tiêu thụ sản phẩm. Sự thành công trong việc gia tăng sản lượng tiêu thụ,

chứng tỏ công tác tiêu thụ của doanh nghiệp đã được tổ chức hợp lý.

2.3.2.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm Thị trường Năm 2005 Doanh thu bán hàng: ĐVT(đồng) (% tiêu thụ tại các thị trường) TPHCM 123,586,148 19.96% Miễn Tây 268,256,000 43.32% Đông Nam Bộ 135,236,450 21.84% Miễn Trung 92,031,402 15.24%

Luân vặn tốt nghiệp _ GVHD: Ths PHÙNG NGỌC BẢO

BIÊU ĐỎ DOANH THU THEO TỪNG THỊ TRƯỜNG NĂM 2005 300 r“ 250: 200 DOANH TH '50Ƒ. 100 1 50

Nhìn vảo biểu đồ ta thấy doanh thu của doanh nghiệp tập trung chủ yếu ở các tỉnh Đồng Bằng Sông, Cửu Long, nơi người dân có thu nhập thấp và ít cạnh tranh, chủ yêu người dân những vùng này tiêu dùng những sản phẩm được sản xuất trong nước với giá rẻ. Thị trường tpHCM đứng thứ hai trong việc tiêu thụ sản phẩm, chủ yếu là tiêu thụ tại các chợ và các đại lý của

doanh nghiệp. Thị trường miễn trung là một thị trường doanh nghiệp mới

xâm nhập, trong tương lai doanh nghiệp sẽ mở thêm nhiều đại lý. tại thị trường này vì đây là thị trường tiềm năng, người dân có thu nhập thấp

chiếm đa số.

2.3.3 Chính sách sản phẩm:

Căn cứ vào nhu cầu ngày càng phát triển của thị trường có xem xét đến sở thích, thói quen tiêu dùng cũng như mức sống của người dân đồng thời tận

dụng những kinh nghiệm , nguôn sản xuất, nguyên liệu phù hợp với thiết bị

và quy trình công nghệ. Mặt hàng chính là nôi cơm điện, máy bơm với rất

nhiều các chủng loại.

Hiện nay doanh nghiệp đang từng bước đối mới trang thiết bị, công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra những sản phẩm phù hợp với xu hướng của người tiêu dùng. Đội ngũ KCS tăng cường, cán bộ kỹ thuật được tập huấn, hoạt động của hai tô kiểm tra nguyên liệu và đáng giá chất _ lượng sản phẩm được duy trì điều đặn.

2.3.4Chính sách giá :

Luân văn tốt nghiệp GVHD: Ths PHÙNG NGỌC BẢO

Doanh nghiệp đang trong quá trình phát triển, đang từng bước mở rộng qui

mô thị trường, hoàn thiện các kỹ năng nghiêp vụ kinh doanh. Xác định

mình là doanh nghiệp nhỏ so với các doanh nghiệp khác trong nước, do đó mục tiêu định giá của doanh nghiệp là làm sao ngày càng tăng lượng bán, tìm kiếm được nhiều khách hàng qua đó thực hiện mục tiêu lợi nhuận, tích

luỹ dần để tái đầu tư. Đối với giá thâm nhập thị trường, doanh nghiệp chỉ thực hiện một vài lần để chiếm lĩnh dần thị trường vì tiền lực của doanh

nghiệp còn quá nhỏ, không thể kéo dài được.

Do sự trùng lắp về sản phâm với các đơn vị khác trong nước mà doanh nghiệp không thiết lập một mức giá riêng biệt:

+ Đối với thị trường mới thì doanh nghiệp đưa ra mức giá vừa phải, có khi hòa vến nhằm tạo mối quan hệ tốt với khách hàng mới, đồng thời đây là cách thâm nhập thị trường mới sẽ dễ dàng hơn.

+Đối với sản phẩm mới thì doanh nghiệp đưa ra mức giá với lợi nhuận

thấp với mục tiêu về khối lượng sản phẩm bán được nhiều hay lâu dài. + Đối với sản phẩm cũ có uy tín còn cộng thêm mức lợi nhuận mục tiêu

theo tỉ lệ phần trăm chỉ phí có thể là 30% đến 40%. 2.3.5 Chính sách phân phối:

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, chiến lược phân phối góp phần

quan trọng trong quá trình cung câp cho khách hàng đúng sản phẩm, đúng

thời gian, đúng vị trí trên cơ sở đúng luồng hàng.

Kênh phân phối là đường đi là phương thức vận động của sản phẩm bảo

hiểm từ doanh nghiệp đến khách hàng. Hệ thống phân phối của DNTN

Đức Vĩnh sử dụng 2 loại kênh phân phối chính là:

LILIKênh phân phối trực tiếp: là phương thức bán hàng trực tiếp thông

qua các hình thức: bán tại văn phòng doanh nghiệp , bán hàng tại

xưởng...

LìL Kênh phân phối gián tiếp: là doanh nghiệp bán hàng thông qua hệ

thống đại lý, chợ để tiêu thụ các sản phẩm . Chính hệ thống đại lý, chợ sẽ đảm bảo các sản phẩm có thể tới tận tay người tiêu dùng.

Chiến lược phân phối cùng. chiến luợc sản phẩm, chiến lược giá cả tạo nên bí quyết để thành công, thắng lợi trong kinh doanh. Phân phối là các họat động có liên quan đến tổ chức điều hành và vận chuyển hàng hoá, dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng nhằm đạt hiệu quả tối ưu với chỉ phí tối thiêu. Nó bao gồm toàn bộ quá trình hoạt động theo thời gian và không

gian từ lúc kết thúc đến lúc khách hàng nhận được sản phẩm.

Luận văn tốt nghiệp __ - GVHD: Ths PHÙNG NGỌC BẢO

Quá trình phần phối còn ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, góp phần tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vấn đề khó khăn nhất là cách phân phối nào là hiệu quả, sử dụng kênh phân

phối hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh an toàn, tăng cường khả năng liên kết , giảm được cạnh tranh và làm cho quá trình lưu thông nhanh chóng có hiệu quả.

2.3.6 Chính sách truyền thông khuyến mãi :

Mục đích của việc khuyến mãi là cung cầu gặp nhau dựa trên giá cả và chất

lượng. Nếu thực hiện tốt chiến lược không những tạo điều kiện giúp doanh

nghiệp bán được nhiều hàng hoá một cách dễ dàng mà còn tạo điều kiện hỗ

trợ cho việc tăng cường các chiến lược sản phẩm, giá cả, phân phối cũng như tăng thêm uy tín, vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

Hoạt động truyền thông khuyến mãi đòi hỏi sự sáng tạo, linh hoạt, khéo léo và năng động trong suốt quá trình thực hiện để có được hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Doanh nghiệp đã từng quan niệm là hoạt động kinh doanh theo chiều sâu chứ không theo chiều nỗi, do đó doanh nghiệp chú

trọng đến chữ “Tín”. Tuy nhiên, trước tình hình cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt và tham vọng muốn mở rộng thị trường của doanh nghiệp thì buộc doanh nghiệp phải sử dụng đến các hình thức quảng cáo.

Tuy nhận ra điều này nhưng do khả năng có hạn nên công tác quảng cáo của doanh nghiệp chưa được tổ chức thực hiện chu đáo, hình thức quảng cáo của

doanh nghiệp chủ yếu là nhờ vào các đại lý quảng cáo hộ, doanh nghiệp

chưa có đội ngũ nhân viên marketing chuyên nghiệp. Hiện nay, khách hàng tìm đến doanh nghiệp chủ yêu là do quen biết hoặc do bạn bè giới thiệu,

doanh nghiệp chưa có chính sách quảng cáo rõ rệt.

2.3.7 Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp

Tại ở thị trường nội địa có khoảng hơn 20 hãng sản xuất nội cơm điện, trong đó có liên doanh, nước ngoài, các công ty tư nhân đang giành giật thị trường. Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng với doanh

nghiệp vì việc quyết định tính chất và mức độ tranh đua hoặc thủ thuật

giành lợi thế trong ngành phụ thuộc vào các đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, với tiềm lực và khả năng tài chính của doanh nghiệp hiện nay, doanh nghiệp chỉ khai thác ở thị trường nội địa, chủ yếu là các tỉnh miễn Tây và Đông Nam Bộ, nhắm vào khách hàng là các cá nhân có thu nhập trung bình, thấp. Hiện nay, các hãng sản xuất nỗi cơm điện đang cạnh tranh nhau rất gay gắt, họ luôn tìm cách cho ra đời các sản phẩm mới với bao bì đẹp, chất lượng và mức giá phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng.Các DNTN sản xuất nồi cơm

_GVHD: Ths PHÙNG NGỌC BẢO

điện là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp gồm có: DNTN Km Cương, DNTN Vạn Phước, DNTN Hiệp Hưng

Tìm hiểu từng đối thủ:

1. DNTN Kim Cương

Đây là doanh nghiệp đang dẫn đầu thị trường nội địa về sản phẩm nồi cơm

điện cho người có thu nhập trung bình thấp Mục tiêu của DNTN Kim Cưong là phần đấu đạt mức tăng trưởng 20% hàng năm. Tiếp tục giữ vị trí là nhà sản xuất nồi cơm điện hàng đầu tại thị trường các tỉnh và tpHCM .Năm 2005,

doanh nghiệp đã đạt mức tăng trưởng khá cao, tăng 45% so với năm 2004.

Hiện doanh nghiệp đang có hai cơ sở sản xuất đặt tại quận Hóc Môn và Thủ

Đức.

Trước hết, về sản phẩm nỗi cơm điện nhãn hiệu Kim Cương có lợi thế là đã

xuất hiện từ năm 1998 đến nay, do đó đã được nhiều người tiêu dùng biết đến. Sản phẩm của doanh nghiệp hiện nay có nhiều chủng loại trong đó có loại nồi cơm điện 3lít tiêu thụ rất mạnh ở vùng nông thôn, cả miên Nam cũng như miền Hắc, miền Trung. Các cơ sở sản xuất của trong công ty luôn giữ vững

chất lượng ô ồn định.

Trong các năm qua, doanh nghiệp thực hiện việc quảng cáo sản phẩm của mình theo nhiều hình thức phong phú, doanh nghiệp tận dụng

triệt để việc giới thiệu sản phẩm trực tiếp đến người tiêu dùng thông qua người bán, nhân viên bán hàng tại các chợ bán lẻ, chợ đầu mối, các đại lý và

cả các hội chợ.

Mạng phân phối của doanh nghiệp được chú ý ở cả các siêu thị, chợ, thành phố và các tỉnh thành. Tổ chức đại lý của DNTN Kim Cương rộng khắp toàn

quôc từ nhiều năm qua đã góp phần không nhỏ trong việc tiêu thụ sản phẩm

và là cầu nối trao đối thông tin giữa DNTN Kim Cương và người tiêu dùng. Như vậy, đây là doanh nghiệp Có tiềm lực rất mạnh và thương hiệu nồi cơm điện Kim Cương đang dân chiêm lĩnh trên thị trường.

2. DNTN Vạn Phứoc:

DNTN Vạn Phước sản xuất, kinh doanh nồi cơm điện mang nhãn hiệu Vạn

Phước, cung ứng trong cả nước.

Cơ cấu sản phẩm: để phục vụ mọi giới tiêu dùng, chủ trương của doanh

nghiệp là đa dạng hóa cơ câu sản phâm, liên tục phát triển theo thị hiếu của

người tiêu dùng,

Hoạt động chính của doanh nghiệp là sản xuất nồi cơm điện, máy bơm, hàng điện tử. Trong đó nồi cơm điện là mặt hàng chủ lực. Hiện nay xí nghiệp có phân xưởng sản xuất tại quận Bình Chánh

3.DNTN Hiệp Hưng:

Đây là doanh nghiệp có số năm kinh nghiệm trong nghề gần giống như DNTN Đức Vĩnh, hiện tại thị phần của DNTN Hiệp Hưng ‹ chưa cao nhưng doanh nghiệp có sản phẩm sản xuất là nồi cơm điện với mẫu mã không thua kém sản phẩm của DNTN Đức Vĩnh và Kim Cương, giá thành sản phẩm rất cạnh tranh. Do đó, về lâu dài, sản phẩm của DNTN Hiệp Hưng

cũng là mối quan tâm rất lớn của các doanh nghiệp sản xuất nồi cơm điện khác.Hiện nay, doanh nghiệp đang đây mạnh chiến lược quảng cáo sản

phẩm.

Tóm lại:

Cùng với một số mặt hàng khác thì sản phẩm nồi cơm điện trên thị trường hiện nay bị cạnh tranh rât gay gắt. Trên đây, chỉ là một số đối thủ cạnh tranh tiêu biểu của doanh nghiệp , và doanh nghiệp còn rất nhiều đối thủ

cạnh tranh khác.

2.4.Tình hình tài chính của doanh nghiệp :

2.4.1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm

2003, 2004, 2005

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

- Tổng doanh thu 586,154,000 | 621,470,478 | 694,135,000

- Các khoản giảm trừ 50,128,000 56,235,000 75,025,000

+ Giảm giá 50,128,000 56,235,000 75,025,000

+ Giá trị hàng bán bị trả - ï

lại

+ Thuế tiêu thụ đặc biệt - - -

1.Doanh thu thuân 536,026,000 | 565,235,478 | 619,110,000

2.Giá vốn hàng bán 430,520,000 | 442,256,012 | 466,284,958

3. Lợi nhuận gộp 105,506,000 | 122,979,466 | 152,825,042

4.Chi phí bán hàng 35,236,489 36,125,436 42,406,828

5.Chi phí quản lý dn 42,158,765 45,230,000 50,833,518

6.Lợi nhuận thuần từ 28,110,746 41,624,030 59,584,696

hoạt động KD

- Thu nhập hoạt động tài | 11,758,270 10,860,120 12,515,387

chính

- Chi phí hoạt động tài

chính

7.Lợi nhuận từ hoạt động | 11,758,270 10,860,120 12,515,387

tài chính

- Các khoản thu nhập bất | 12,187,000 8,012,500 11,732,000

thường

- Chi phí bất thường - - -

8.Lợi nhuận bất thường | 12,187,000 8,912,500 11,732,000

9.Tông lợi nhuận trước | 52,056,016 61,396,650 83,832,083

thuê

10.Thuế thu nhập dn 14,575,684 17,191,062 23,472,983

11.Lợi nhuận sau thuê 37,480,331 44,205,588 60,360,000

Đơn vị tính: VNĐ

(Nguồn: Phòng Kế toán)

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths PHÙNG NGỌC BẢO

Hoạt động chính của Doanh nghiệp là sản xuất, kinh doanh các loại nồi cơm điện. Đây là hoạt động tạo nên nguồn thu chính của Doanh nghiệp .

Ngoài ra Doanh nghiệp cũng có những khoản thu nhập tài chính từ lãi tiền gửi và những khoản thu nhập khác từ việc cho thuê TSCĐ và một số dịch

vụ khác.

Biểu đồ doanh thu qua các năm 2003,2004 và 2005

70 2005 60 501. 52004 ˆ 40 | 30 20 10 DOANH THỦ

Ghi chú : lợi nhuận trên biểu đồ là lợi nhuận sau thuế

Qua biểu đồ ta thấy doanh thu qua 3 năm đều tăng nhưng lợi mức lợi

nhuận thâp.

Năm 2003 Doanh nghiệp đạt doanh số bán ra là 586,154, 000 đồng. Các khoản giảm trừ là 50,128,000 đồng chiếm tỷ lệ §.55% tông doanh thu.

Doanh thu thuần là 536,026,000 đồng, chiếm tỷ lệ 91.45% tổng doanh thu. Giá vốn hàng bán là 430,520,000 đồng, chiếm tỷ lệ 80.31% doanh thu

thuần. Lãi gộp trong năm là 105,506,000 đồng, chiếm tỷ lệ 19.68% doanh thu thuần. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý là 77,395,254 đồng chiếm

tỷ lệ 14.43% doanh thu thuân. Ta thây tỷ lệ lãi gộp chỉ 19.68% trong khi tỷ

lệ của chỉ phí bán hàng và chi phí quản lý là 14.43%, như vậy lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chỉ còn 5. 25% doanh thu thuần, số tuyệt đối là 28,110,746 đồng. Kết quả này cùng với khoản lợi nhuận từ hoạt động tài chính và hoạt động bất thường là 23,945,270 đồng, dẫn đến tổng lợi nhuận trước thuế trong năm có lãi là 52,056,016 đồng.

Luận văn tốt nghiệp ˆ~> _GVHD: Ths PHÙNG NGỌC BẢO

Năm 2004 doanh thu của Doanh nghiệp là 621,470,478 đồng, tăng 35,316,478 đồng (tương đương tăng 6. 02%) so năm 2003. Các khoản

giảm trừ là 50,128,000 đồng, tăng 6,107,000 đồng (tương đương tăng 12.18 % ) so năm 2003. Khoản giảm trừ giảm rõ rệt chỉ chiếm 9.04% trong tổng doanh thu. Điều này làm cho doanh thu thuần trong năm là

565,235,478 đồng, chiếm tỷ lệ rất cao đến 90.95% tổng doanh thu. Giá vốn hàng bán là 442,256,012 đồng, chiếm tỷ lệ 78§.24% doanh thu thuần, tăng

11,736,012 đồng (tương đương tăng 2. 72%) so năm 2003. Ta thấy tỷ lệ

doanh thu thuần chiếm trong tổng doanh thu của năm 2004 thấp hơn so với năm 2003 và tý lệ giá vôn hàng bán chiếm trong tổng doanh thu thuần của -

năm 2004 lại thấp hơn năm 2003. Điều này chứng tỏ trong năm 2004 Doanh nghiệp có khoảng cách giữa giá vốn và giá bán hẹp hơn so với năm

2003, nói cách khác giá vốn hàng bán trong năm 2004 cao hơn năn 2003.

Lãi gộp trong năm 2004 là 122,979,466 đồng, tăng 17,473,466 đồng (tương đương tăng 16.56%) so năm 2003, chiếm tỷ lệ 21.75 % doanh thu

thuần, tỷ lệ này cao hơn năm 2003.

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý là 81,355,436 đồng, tăng 3,960,182

đồng (tương đương tăng 5.1122) so năm 2003, chiếm tỷ lệ 14.39% doanh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả họat động Marketing tại DNTN Đức Vĩnh.pdf (Trang 38 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)