Chiến lược 2: Hoàn thiện công tác Marketing tại DNTN Đức Vĩnh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả họat động Marketing tại DNTN Đức Vĩnh.pdf (Trang 59 - 62)

GVHD: Ths PHÙNG NGỌC BẢO 1. Chính sách sản phẩm: Về bao bì sản phẩm :

Ngày nay đối với hầu hết các sản phẩm trên thế giới, bao bì được xem là một thành phần quan trọng của sản phẩm, ch¡i phí bao bì là thành phần cấu tạo nên giá thành sản phẩm. Vì vậy Doanh nghiệp nên nhận thức được tầm quan trọng của bao bì và khi thiết kế nó phải làm sao thể hiện được 3 chức năng cơ bản là:

+ Bảo vệ sản phẩm (bao bì carton, bền, đẹp)

+ Thông tin về sản phẩm (thê hiện rõ thành phần cấu tạo nên sản

phẩm, chất liệu sản phẩm chủ yếu là chất liệu gì, sản phẩm được

dùng ở dòng điện nào, điều kiện bảo quản ở nơi khô ráo, hướng

dẫn cách sử dụng sản phẩm, ghi rõ nơi sản xuất, nơi bảo hành)

+ Quảng cáo cho sản phẩm (mặt trước bao bì có in hình ảnh sản

phẩm với màu sắc đẹp mắt, kích thích sự mua hàng của khách hàng)

Đề bao bì thích ứng với nhu câu trong nước Doanh nghiệp cân chú ý đến các yêu câu cơ bản sau:

+ Bao bì phải thích nghị với tập quán người tiêu dùng (tránh dùng bao bì có chất liệu đễ thắm nước hay dễ bị méo mó do va đập)

+ Bao bì cần hấp dẫn, đẹp mắt, thu hút sự chú ý của khách hàng, tạo

lòng tin cho họ trước khi mua hàng (không dùng những lời lẽ giới thiệu một cách thái quá về sản phẩm làm mất lòng tin của khách hàng)

+ Bao bì phải có thông tin đầy đủ về sản phâm và hướng dẫn cách sử dụng, thời gian sử dụng

+_ Bao bì phải thích ứng với tiều chuẩn luật lệ và thiết kế tỉ mỉ . + Cần áp mã số mã vạch .

* Về nhãn hiệu:

Nguyên tắc chọn nhãn hiệu.

+ Thể hiện lợi ích và chất lượng sản phẩm (sản phẩm có thể được sử dụng ở mọi nơi với thời gian lâu nhất, sản phẩm được bảo hành và nơi bảo hành sản phẩm cần được ghi rõ ràng, tạo cảm giác an tâm cho

người mua).

Luận văn tốt nghiệp — GVHD: Ths PHÙNG NGỌC BẢO

+ Chữ dễ nhớ, dễ đọc, dễ liên tưởng(có hình sản phẩm với màu sắc

đẹp giống với sản phẩm thật Sự), không dùng những từ ngữ rờm rà, gây lẫn lộn, khó nhớ cho người mua, cân có câu slogan cho nhãn hiệu(được mm trước bao bì của sản phẩm), ví dụ như “nôi cơm điện nhãn hiệu Kim Tiền-đem lại hạnh phúc cho mọi nhà”

+ Độc đáo, nhãn hiệu không được trùng lắp với bất kỳ nhãn hiệu

nào.

+ Đem đi đăng ký và được pháp luật bảo vệ +_ Ghi 2 ngôn ngữ Việt và Anh.

2. Chỉnh sách giá:

Trên thị trường người mua và người bán gặp nhau với các nhu cầu và quyền lợi mâu thuẫn lẫn nhau, đó là mâu thuẫn giữa lợi nhuận bán

hàng của người bán và giá trị sử dụng với gía mua thấp nhất của

người mua (DNTN Đức Vĩnh chọn những khách hàng có thu nhập

thấp, các công nhân ở các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp là

khách hàng mục tiêu, do đó doanh nghiệp chọn mức giá rẻ làm điểm mạnh cho mình). Mặt khác giá còn ảnh hưởng đến lợi nhuận của Doanh nghiệp , ảnh hưởng hai mặt của đơn vị trực tiếp dưới dạng giá đơn vị, gián tiếp là số lượng bán của đơn vị thông qua độ đàn hồi của Cung cầu. Để dung hòa điều này Doanh nghiệp cân có một chính sách giá cả tiến hành theo hướng chủ yếu sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính toán và phân tích chỉ phí

| Doanh nghiệp cần phân tích chỉ phí thành định phí và biến phí để | theo dõi các khoản mục phát sinh một cách dễ dàng, đồng thời không chống chế từng khoản mục chỉ phí, khi có chỉ phí nào phát sinh hơn | _ dự kiến thì điều tiết qua lại từ các khoản mục khác.

Vẫn đề đặt ra là kinh doanh có hiệu quả, Doanh nghiệp cần xác định rõ thị trường tiêu thụ thuộc loại nào đề từ đó cho chính sách giá cả cho phù hợp với từng loại thị trường. Trên cơ sở sử dụng giá cả như là công cụ để đạt mục đích kinh tế tài chính qua đó quyết định chiến lược sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp .

Điều tra dự đoán khối lượng bán

Đề dự đoán việc bán sản phâm tùy theo các mức giá dự kiên khác

nhau, Doanh nghiệp có thê sử dụng các loại điêu tra sau:

văn tốt nghiệp GVHD: Ths PHÙNG NGỌC BẢO

+ Điều tra thái độ chung đối với giá cả: xem khách hàng có cảm giác với sự khác nhau vệ giá như thế nào hay họ coi giá như tiêu chuẩn phụ thuộc so với tiêu chuẩn khác.

+ Điều tra khả năng chấp nhận của khách hàng đối với các mức giá dự kiến, từ đó cho phép dự kiến tỉ lệ % người mua tiềm năng theo

từng mức giá cả.

+ Thử nghiệm về giá: ở vài trường hợp có thể cung cấp sản phẩm

với giá khác nhau cho từng vùng địa lý có thê so sánh.

+ Phục hồi giả thiết mua gần nhất: hỏi và hình dung thái độ khách

hàng sẽ ra sao nêu giá bán khác so với giá họ đê nghị.

Sau khi khảo sát và phân tích bảng báo cáo hoạt động kinh doanh

ta có chi phí cố định cho việc thuê mặt bằng buôn bán, chỉ phí sản

xuất, chi phí lương cho nhân viên trong năm 2005 là 489,250,000 đồng. Chi phí biển đổi phục vụ cho việc bán hàng và quản lý

doanh nghiệp là 30 ,000đông/sp. Giá bán một đơn vị sản phẩm là

220,000đồng.

Ta có đồ thị xác định sản lượng tại điểm hòa vốn là: Doạnh thu BỊF TT Trhn vợ | Vùng | Định phí | > 0 qhv ———— Qiäần lượng)

Đê tìm sản lượng tại điệm hoà vốn (E), ta có phương trình:

Px = ax+b

Với: P là giá bán một đơn vị sản phẩm

a là chi phí biên đôi b là chi phí cô định

x là sản lượng tại điêm hòa vôn

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luận văn tốt nghiệp __ __ _ GVHD; Ths PHÙNG NGỌC BẢO

Ta dễ dàng tìm được x=2575 sản phẩm. Như vậy, với giá bán tối thiểu

là 220,000đồng/sp thì doanh nghiệp cân phải tiêu thụ 2575 sản phẩm thì mới đạt được doanh thu hòa vốn.

Đối với những khách hàng là các đại lý tiềm năng, thường xuyên mua

hàng với số lượng, có uy tín trong việc thanh toán ngay thì doanh nghiệp nên áp dụng giá khuyến mãi là 230,000đông/sp, còn đối với việc bán lẻ cho các khách hàng mua hàng không thường xuyên thì doanh nghiệp nên áp dụng giá bán lẻ là 245 ,000đồng/sản phẩm. Đối với các khách hàng là các đại lý thanh toán bằng hình thức trả chậm

thì doanh nghiệp nên dùng hình thức trả chậm trong 3 tháng với giá

bán là 232,000đồng/sp.

Ngoài việc áp dụng mức giá khuyến mãi và giá trả chậm cho các đại lý, doanh nghiệp cũng nên áp dụng hình thức chiết khấu cho các đại lý khi họ mua với sô lượng lớn, mức chiết khấu có thể là 10% trên mức

giá bán. Tuy nhiên, để bán được nhiều hàng hơn, doanh nghiệp nên áp dụng hình thức tặng thêm sản phẩm cho các đại lý thay vì chiết khẩu cho họ (ví dụ như doanh nghiệp sẽ tặng cho các đại lý 1 sản phẩm khi

họ mua cùng một lúc 100 sản phâm)

Xây dựng hệ thống giá cả phân biệt

-Thay đổi theo số lượng người mua: giảm giá cho người mua nhiều

-Có giá bán phù hợp cho các tầng lớp xã hội

-Giá phân biệt theo điều kiện và phương thức thanh toán: giảm giá khi trả tiên ngay, tiên mặt. Đôi với những khách hàng quen, có tiêm năng và uy tín, doanh nghiệp có thể cho khách hàng được phép trả chậm

trong khoảng thời gian cho phép( có thê là 10 ngày hoặc 15 ngày, tuyệt đối không đê khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu làm ảnh

hưởng đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp )

-Đối với những sản phẩm mới được cải tiến và tung ra thị trường thì

Doanh nghiệp nên có chiến lược để hỗ trợ giá như khuyến mãi khi mua hàng, có thể lợi nhuận thấp hơn nhưng nhờ khối lượng sản phẩm bán ra nhiều hơn.

-Đối với những khách hàng mới thì Doanh nghiệp nên đưa ra mức giá

vừa phải, có thê chấp nhận hòa vốn để làm quen gây mối quan hệ tốt

với khách hàng. Với những khách hàng thân quen Doanh nghiệp , để duy trì mối quan hệ lâu dài Doanh nghiệp nên áp dụng hình thức chiết

khấu như thế có lợi hơn việc giảm giá cơ bản sau này sẽ khó nâng lên trở lại.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả họat động Marketing tại DNTN Đức Vĩnh.pdf (Trang 59 - 62)