Tạo sinh quân thê nghiệm chấp nhận được ban đầu cho bài tốn

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty xây dựng cấp thoát nước và hạ tầng kỹ thuật (Trang 71 - 73)

OneDCSP_M theo Bước 0 của thuật tốn GA-AF. Lưu các nghiệm chấp nhận được vào miên FS của bộ nhớ chung dành cho bài tốn và xĩa miền nhận được vào miên FS của bộ nhớ chung dành cho bài tốn và xĩa miền

Offspring tương ứng.

- _ Đối với bài tốn cụ thê được giao đảm trách, định kỳ k iễm tra biến trạng

thái của các nghiệm chấp nhận được của nĩ. Nếu mọi nghiệm chấp nhận

được trong miền FS dành cho bài tốn đã được xử lý xong (biến trạng thái

của mọi nghiệm chấp nhận được cĩ giá trị F (đồng nghĩa với việc tất cả các bài tốnOneDGSP _ S(m.L,,I,b“) trong mọi nghiệm chấp nhận được đã được giải thành cơng bởi các tác tử loại OneDCSP _S-Solver) và miền Offspring tương ứng là rỗng, OneDCSP_M-Solver sẽ thực hiện các Bước 2 và Bước 3 của thuật tốn GA-AF để nhận được tập nghiệm chấp nhận được

G` và lưu tập nghiệm này vào miền Offspring của bộ nhớ chung đồng thời

gán giá trị Đp cho các biến trạng thái của từng nghiệm cũng như của các bài

tốn OneDOSP _ S(m,L,,I,b“) thành phân. Trong trường hợp tất cả các

nghiệm chấp nhận được trong cả hai miền FS và Offspring đều cĩ giá trị

biến trạng thái là F, OneDCSP_M-Solver sẽ thực hiện Bước 5 của GA-AF bằng cách thay thế các nghiệm chấp nhận được cĩ độ thích nghi thấp trong bằng cách thay thế các nghiệm chấp nhận được cĩ độ thích nghi thấp trong

FS bởi các nghiệm chấp nhận được cĩ độ thích nghi cao hơn trong m iền Offspring. Sau khi đã thực hiện xong việc thay thế, nội dung miền nhớ Offspring được xĩa. Quả trình này lặp lại tới khi điều kiện kết thúc của bài tốn được thỏa mãn và khi đĩ gán giá trị F cho biến trạng thái của bài tốn. Sau khi hồn thành việc giải bài tốn, tác tử này thơng báo thành cơng cho

TaskManager, ResourceManager và tự hủy. ResouceManager cập nhật thơng tin platform.

Hoạt động cơ bản của hệ thống GMAS -OneDCSP _M được minh họa trong Hình

3.5.

GMAS-OneDCSP_M <<include>> <<include>>

__ —

—__—— 5%

T | Read data and paramenters Print the result —.

esourceManager TaskManager TC ." agents —_ hmM TT => b` c3 _ c><T=^ Sole

OneDCSP_ M-Solwer Read instance data _Z OneDCSP_ S-Solver

_ <<include>>

Manage the population of solutions

<<include>>

c3

Create the population of solutions

Hình 3-5 Biểu đồ Use Case của hệ thống GMAS-OneDCSP_M

Với các đặc tả chức năng của từng loại tác tử như trên, tính đúng đắn của hệ

thơng được phát biêu trong định lý sau.

Định lý 3.1. [3| Hành vi của các tác tử thuộc hai loại OneDCSP_ M-Solver và

OneDCSP_S-Solver trong hệ thống bảo đảm cho kết quả tối ưu của từng bài tốn cắt vật tư một chiều với nhiều kích thước vật liệu thơ và hệ thống bảo tốn cắt vật tư một chiều với nhiều kích thước vật liệu thơ và hệ thống bảo đảm cĩ khả năng giải quyết đồng thời nhiều bài tốn O»eDŒSP_M.

64

Thật vậy, với các hành vi và quá trình tương tác của các loại tác tử như

được mơ tá ở trên, chúng ta dễ dàng thấy rằng :

- Các tác tử hai loại TaskManager, ResourceManager khơng tham gia trực tiếp vào quá trình giải các bài tốn cắt vật tư. Bởi vậy hoạt động của chúng chỉ cĩ tác dụng tăng cường hiệu quả của hệ thống trong việc quản lý tài nguyên và cho phép hệ thống cĩ khả năng giải quyết

đồng thời nhiều bài tốn cắt vật tư khác nhau.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty xây dựng cấp thoát nước và hạ tầng kỹ thuật (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)