PHẨN3 : ỨNG DỤNG OEDM TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T

Một phần của tài liệu Đề tài: OFDM và ứng dụng trong truyền hình số mặt đất DVB-T (Trang 32 - 34)

SỐ MẶT ĐẤT DVB-T

3.1 Giới thiệu chung về DVB (Digital Video Broadcasting)

Việc phát triển các tiêu chuẩn DVB được khởi đầu vào năm 1993. DVB là sơ đồ truyền dựa trên tiêu chuẩn MPEG-2, là một phương pháp

phân phối từ một điểm đến nhiều điểm video và audio số chất lượng cao

cĩ nén. Nĩ là sự thay thẾ cĩ tăng cường tiêu chuẩn truyền hình tương tự (Analog) vì DVB cung cấp phương thức truyền dẫn linh hoạt để phân phối video, audio và các dịch vụ dữ liệu. DVB bao gồm các chuẩn:

+ Truyền hình vệ tinh (DVB-S): dùng sĩng mang đơn với điều chế QPSK, là tối ưu cho Ứng dụng này vì sĩng mang đơn cho phép độ dịch tần

Doppler lớn, QPSK cho phép hiệu suất năng lượng cực đại.

+ Các hệ thống cáp (DVB-C)

+ Truyền hình mặt đất (DVB-T): Phương pháp truyền sĩng mang đơn

khơng thích hợp với cho ứng dụng này vì multipath làm giảm nghiêm

trọng chỉ tiêu kĩ thuật của truyền sĩng mang đơn tốc độ cao. Vì vậy

OFDM đã được sử dụng trong DVB-T.

DVB-T là tiêu chuẩn phát sĩng truyền hình số mặt đất được tổ chức DVB của châu Âu đưa ra vào năm 1997. Hiện nay tiêu chuẩn này đã được hầu hết các nước châu Âu và nhiều nước khác trên thế giới thừa nhận.

DVB-T là kết nối khơng thuận nghịch do tính chất quảng bá của nĩ (tức là bên thu khơng thể tác động øì đến bên phát). Như vậy bất kì một sự lựa chọn về tốc độ dữ liệu nào ở bên phát cũng sẽ ảnh hưởng đến tất cả các

máy thu. Nếu mục đích hệ thống là đạt độ tin cậy cao thì tốc độ dữ liệu

phải thấp hơn để đáp ứỨng các điều kiện của máy thu xấu nhất. 3.2 Ứng dụng OFDM trong DVB-T

3.2.1.SƠơ đồ khối tổng quan

Hinn lãm Mã lưiuá Tch sàng - Liqf1] ly g tiãng lIirrig Ỷ THiếh frig khung Chẻn line IF KElnrech [đ£

IFFT khaang —Ì* FIR RE TỶ?“ đại _ Barml Pnss

ha trẻ

Ninh 1. Sơ đồ khối bạ điều chế số DEB-T

Hệ phát sỐ theo tiêu chuẩn DVB-T sử dụng kĩ thuật COFDM (Code Orthogonal Erequency Division Multiplexing — ghép kênh phần chia theo

tần số trực giao cĩ mã sửa sai) như một phương thức điều chế dữ liệu.

3.2.3 Tiêu chuẩn OFDM DVB-T

Kĩ thuật OFDM trong DVB-T phân chia kênh truyền cả trong miền thời

gian lần tần số:

+Miền tần số được phân thành một tập hợp các dải tần hẹp

(Erequency Sub-band) hay cịn gọi là các băng tần con.

+Miền thời gian được phân thành các khe thời gian gần kề nhau

(Time Segmenf) RF - Ghmnmel lhnnziai th cy siiE— la re K“Ÿ .

Hình 2. Sơ đồ phân chia miền thời gian và tần số

+Mỗi phần tần số/thời gian được sử dụng để tải một sĩng mang con

riêng hay cịn gọi là các tải phụ (Carier). Để tăng được hiệu quả sử dụng

phổ thì các tải phụ này trực giao với nhau (Khoảng cách tần số trực giao là 1/Tu với Tu là chu kì symbol cĩ ích). Tại mỗi symbol, mỗi sĩng mang tương ứng sẽ được điều chế bởi một số phức lấy từ tập chịm sao. Tùy

Một phần của tài liệu Đề tài: OFDM và ứng dụng trong truyền hình số mặt đất DVB-T (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)