Trải qua một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu về chương trình matlab và kĩ thuật điều chế đa sĩng mang trực giao OFDM, chúng em đã cĩ thêm nhiều hiểu biết mới phục vụ cho quá trình học tập mơn hệ thống viễn thơng cũng như nhiều mơn học về chuyên ngành viễn thơng và sẽ giúp ích rất nhiều sau khi ra trường. Các kết quả chính thu được sau bài
tập lớn là:
+Biết sử dụng chương trình matlab
+ Hiểu thêm về phương pháp điều chế đa sĩng mang trực giao OFDM- một phương pháp ngày càng được ứng dụng nhiều trong kĩ thuật
viễn thơng hiện đại.
+ Tìm hiểu về truyền hình số mặt đất DVB-T, một trong nhỮng ứng dụng quan trọng của phương pháp điều chế OFDM vào thực tế.
+ Xây dựng được chương trình mơ phỏng quá trình điều chế OFDM
và Ứng dụng vào trong truyền hình số mặt đất DVB-T.
Tuy nhiên do đây là lần đầu làm quen với việc xây dựng một
chương trình trên matlab và phải tiếp cận với một lĩnh vực tương đối mới
mề đĩ là Ứng dụng OFDM vào truyền hình số mặt đất DVB-T nên bài làm khơng thể tránh khỏi nhiều hạn chế.
Trong tương lai, chúng em sẽ cố gắng hồn thiện chương trình để
cĩ thể khắc phục các hạn chế và giúp cho bài làm hồn thiện hơn. Các
điểm chính cần khắc phục đĩ là:
+Tìm hiểu cách mã hĩa dữ liệu các bít tương Ứng với các sĩng mang báo hiệu thơng số bên phát TPS, áp dụng vào trong quá trình điều chế COFDM.
+ Lấy random vị trí các pilot rời rạc trong tập hợp các sĩng mang
con nhằm giúp cho bên thu đánh giá tốt hơn các đặc trưng của kênh thơng
qua phép nội suy về thời gian và tần số.
Chúng em hi vọng sẽ nhận được nhiều ý kiến đĩng gĩp của thầy giáo để chúng em cĩ thể hồn thiện bài tập lớn này và thực hiện tốt hơn
những bài tập vỀ sau.
Cuối cùng em xin cảm Ơn sụ giúp đỡ, hướng dẫn của Thầy Vũ Văn Yêm, và ý kiến đĩng gĩp của các bạn trong lớp.
Phần 6: Phụ lục (code điều chế ofdm)
Phần A: Điều chế OFDM gồm cĩ file dc.m và qpsk_dc.m
%Chương trình chính%%%%o%%%%%%%%%%%
clear all%xoa tat ca cac bien close all%xoa tat cac hinh clc?%oxoa man hính
Dlen=1024; % Tat ca du lieu symbol duoc truyen
Flen=64; % 644 du lieu symbol tren khung duoc bien doi IEFFT
IFFTlen=2*Flen; % chieu dai 128 symbol cho IFFT F=DIen/Flen; % so luong frame
G=1G; % chieu dai chuoi bao ve
x1=zeros(Dlen/2,1);%tao ra chuoi symbol sau khi duoc ma hoa qpsk y=zeros(IFFTilen,1);
y1=zeros(TFFTlen,1);
z=zeros(F*IFEF Tlen,1);%chuoi symbol sau khi duoc chuyen doi song
song noi tiep
ofdm_sgø=zeros(F*IFFTlen+G,1);%chuoi symbol sau khi duoc ghep chuoi bao ve
% tao nguon (in hieu
x=randint(Dlen,1,2);%tao chuoi tin hieu 0 va 1 bat ki % chuyen sang mien phuc
x1=qpsk_ dc(x);%ham con chuyen doi qpsk for i=1:F
% chuyen doi noi tiep song song for j=1:Flen/2
y(+TIFFTlen/2-Flen/4)=x1((-1)*Flen/2*+j);
end
% dua ve cac song con fruc øiao
y1=ifft(y,length(y));%bien doi ifft
% chuyen doi song song noi tiep for j=1:IFF Tlen
z(G-1)*IEFTlen+j)=y1();
end end
%ochen chuoi bao ve for i=1:G
ofdm_sø(1)=z(F*IFFTlen-G+i);
end
for i=1:F*IFEE Tlen
ofdm_sg(G+i)=z();
end
% Do thi trong mien thoi gian đgure(1);
subplot(2,1,1); stem(real(z),T.);
xlabel( chi so thoi gian');ylabel(chi so bien do);
title(phan thuc); subplot(2,1,2);
stem(imag(z),T.);
xlabel(chi so thoi gian');ylabel(chi so bien do”); title( phan ao));
figure(2);
f = linspace(-Flen,Flen,length(z));
plot(f,abs(z));%bieu dien gia tri tuyet doi cua tin hieu sau dieu che ofdm
theo mien thoi gian
title( gia tri tuyet doi cua tin hieu trong mien thoi gian); y2 = fft(z);%chuyen tin hieu sang mien tan so
xlabel(chi so thoi gian');ylabel(chi so tuyet doi cua tin hieu); % neu Y2 la be hon 0.01 thi Y2=0.001
for j=1:F*IFEF Tlen; if abs(y2()) < 0.01
y20)=0.01;
end end