: IRii EFf Tan =mlÌ Fn=e II mi Ta gÊy s r+ ND nraiu
e Các định dạng đọc trực tiẾp Vctor
và Raster
«. XML,
Việc thêm vào các nguồn tệp và hệ quản trị CSDL quan hệ, các phần mềm CSDL, GIS cĩ thể làm việc với nhiều các định dạng khác với sự chuyển đổi dữ liệu. Dữ liệu
GIS cũng cĩ thể được truy cập qua các mạng, ví dụ như Web, sử dụng nhiều loại khác
nhau ngơn ngữ XML và các giản đồ Web như CSDL XML, ArcXML, SOAP, WM§, và
WES.
2.3. Siêu dỮ liệu và GIS 2.3.1. Siêu dữ liệu là gì? 2.3.1. Siêu dữ liệu là gì?
Siêu dữ liệu là tài liệu tổng thể cung cấp nội dung, chất lượng, loại, sự tạo dữ liệu, và các thơng tin về khơng gian địa lý về các tập hợp dữ liệu. Nĩ được lưu trỮ trong
bất kỳ định dạng nào như một tệp tin văn bản, XML, hoặc một bản ghi CSDL.. Vì kích
cỡ nhỏ của nĩ được sánh với dữ liệu mà nĩ diễn tả, siêu dỮ liệu ngày càng dễ dàng chia sẻ. Bằng việc tạo và chia sẻ siêu dỮ liệu, thơng tin về dữ liệu cĩ sẵn trở nên sẵn sàng đối với bất kỳ ai tìm kiếm nĩ. Siêu dỮ liệu làm cho dữ liệu dễ dàng được khám phá hơn và giảm sự lặp lại dữ liệu. Nhiều phần mềm GIS lưu trỮ siêu dữ liệu với các tập hợp dữ liệu chỉ tiết và cĩ thể thêm vào chỉ mục siêu dữỮ liệu ngay bên trong CSDL cho việc chia sẻ. Nhiều phần mềm GIS sử dụng chuẩn XML cho việc xử lý siêu dữ liệu.
Siêu dữ liệu cĩ một thành phần khơng gian địa lý như một quy mơ của thế giới
mà dữ liệu bao phủ. Siêu dữ liệu cĩ thể diễn tả được dữ liệu GIS, một dịch vụ Web GIS, hoặc một chủng loại siêu dữ liệu trực tuyến. Siêu dữ liệu cũng diễn tả được dữ
liệu phi điện tử như là các bản đồ giấy hoặc các dữ liệu điện tử khơng trực tuyến như là dỮ liệu lưu trên đĩa quang hoặc băng từ. Các tiêu chuẩn mở cho siêu dữ liệu chấp
nhận khái niệm tổ chức, cũng biết tới như là một dịch vụ phân loại. Hai loại dịch vụ
phân loại siêu dữ liệu GIS nổi tiếng là Geography NetworkSM và NSDI Clearinghouse.