II) Hạch toán nguyên liệu, vật liệu trong các doanh nghiệp:
3) Tổ chức kiểm kê và hạch toán kết quả kiểm kê, đánh giá vật liệu:
liệu:
liệu: Công tác kiểm kê nhằm xác định chính xác số lợng, chất lợng, giá trị của từng loại vật liệu hiện có tại doanh nghiệp, kiểm tra tình hình bảo quản nhập xuất và sử dụng, phát hiện kịp thời và xử lý các trờng hợp hao hụt, h hỏng ứ đọng, mất mát, kém phẩm chất. Công tác kiểm kê phải đợc tiến hành định kỳ sáu tháng, một năm trớc khi lập các báo cáo quyết toán do ban kiểm kê tài sản của doanh nghiệp tiến hành. Ban kiểm kê sử dụng các phơng tiện cân, đo, đong, đếm...xác định số lợng vật liệu có mặt tại kho vào thời điểm kiểm kê và đồng thời xác định về mặt chất lợng của từng loại. Kết quả kiểm kê sẽ đợc ghi vào Biên bản kiểm kê (mẫu số 08 -VT). Biên bản đợc lập cho từng kho, từng địa điểm sử dụng, từng ngời phụ trách. Kết quả kiểm kê gửi lên cho phòng kế toán đối chiếu với sổ sách.
Sơ đồ 8 : Hạch toán vật liệu thừa thiếu khi kiểm kê
b) Kế toán đánh giá lại vật liệu:
• Khi đánh giá lại làm tăng giá trị vật liệu, kế toán căn cứ vào khoản chênh lệch để ghi: TK 721 TK 152 TK 621, 627, 641, 642 TK 338(3381) TK 002 TK 111, 334, 138(1388) TK 642 TK 138(1381) Vật liệu thừa xác định là
của doanh nghiệp Vật liệu thừa cha rõ nguyên nhân chờ xử lý Vật liệu thừa là
của đơn vị khác
Vật liệu thiếu do cân, đo, đong, đếm sai
VL thiếu trong ĐM hay ngoài ĐM nhng đợc cấp thẩm quyền cho phép tính vào
chi phí kinh doanh Yêu cầu ngời phạm lỗi bồi
thờng số vật liệu thiếu Vật liệu thiếu cha rõ nguyên