II) Hạch toán nguyên liệu, vật liệu trong các doanh nghiệp:
c) Xác định giá trị nguyên vật liệu tại một thời điểm kế toán:
đợc hai loại nguyên vật liệu là nguyên vật liệu nhận diện đợc và nguyên vật liệu không nhận diện đợc, vì phơng pháp tính giá sẽ khác nhau.
- Loại nguyên vật liệu nhận diện đợc: Đối với các loại vật liệu nhận diện đợc thì giá xuất kho bao gồm tất cả các giá phí đích thực của nó.
- Loại nguyên vật liệu giống nhau, không nhận diện đợc: Đối với loại này, IAS đa ra hai công thức:
+ Công thức chuẩn:
. Nhập trớc, xuất trớc (FIFO). . Bình quân gia quyền (CMP).
+ Công thức thay thế chấp nhận đợc: Đó là công thức “Nhập sau, xuất trớc” (LIFO). Nếu sử dụng phơng pháp LIFO thì cần phải có một số thông tin nh: Các báo cáo tài chính phải cho biết chênh lệch giữa giá trị tồn kho trên báo cáo tài sản hoặc giá trị thấp nhất giữa giá trị đợc tính theo một trong hai công thức “chuẩn” FIFO, CMP và giá trị có thể bán đợc thuần( là giá ớc tính có thể bán đợc trong điều kiện bình thờng trừ đi chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm và những chi phí khác để bán hàng sau này); hoặc giá trị thấp nhất giữa giá phí hiện tại trong ngày kế toán và giá có thể bán đợc thuần (hay giá lợi ích trong việc dùng).
c) Xác định giá trị nguyên vật liệu tại một thời điểm kế toán: toán:
- Nguyên tắc: Theo IAS số 2, vào một thời điểm kế toán giá trị nguyên vật liệu đợc đánh giá trên cơ sở giá thấp nhất giữa giá phí nhập kho và giá có thể bán đợc thuần.
+ Các nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất không đợc giảm giá nếu thành phẩm đợc sản xuất từ nguyên liệu đó đợc bán với giá bằng hoặc cao hơn giá thành của nó.
+Trong trờng hợp giảm sút giá mua trên thị trờng làm cho giá phí thành phẩm cao hơn giá thành có thể bán đợc thuần thì giá trị ghi sổ kế toán của nguyên vật liệu này phải đợc giảm xuống bằng giá có thể bán đợc thuần của nó. Trong trờng hợp này, giá mua vào của nguyên vật liệu có thể coi là gía bán đợc thuần của nó.