Y êu cầu phân loại PCSAP
3.1.4.4. Công thức tính toán dung lợng của CDMA :
Khi ứng dụng công thức C/I cho hệ thống truy nhập nhiều trải hổ công suất nhiễu I có thể đợc biểu diễn bởi C (N-1) ở đây N chỉ số lợng khách hàng của dải thông W do đó C/I tơng tự nh I/(N-1) ở đây các mức năng lợng của tất cả các tín hiệu phát đi đợc điều khiển và đợc các máy thu nhận với công suất C
Công thức này đợc thay đổi nh sau khi dung lợng hệ thống đợc tăng lên
Trong đó :
N : Số cuộc gọi đợc thực hiện trên một trạm gốc (Giả thiết có giao thoa Rey leigh trên các hớng ngợc lại)
W : Dải thông trải phổ (Dải thông giả thiết 1,25 MHz) R : Tốc độ truyền số liệu Kbps (Tốc độ giả thiết 9600Kbps)
Eb/No : Năng lợng trên 1bít/ mật độ phổ công suất nhiễu (Giá trị giả thiết 7db)
d : Chu kỳ duy trì thoại (Giá trị giả thiết 40%)
F : Hiệu suất sử dụng lại tần số (Giá trị trả thiết 60%) G : Độ lợi hình quạt (Giá trị giả thiết 3[1200] quạt : 2,55)
No Eb R W N −1= Ư = 1 (3.2) G F d No Eb R W N = . 1 .1 . (3.3)
Với dải thông 1,25 MHz đợc sử dụng dung lợng vô tuyến ở trạm gốc là 98 kênh dung lợng cuộc gọi trên trạm gốc là 72 erlang khi tỷ lệ cuộc gọi trong giải thông 1,25 MHz là 2%.
3.1.5. Dung lợng ERLANG của hệ thống CDMA : Một số định nghĩa :
- Đơn vị lu lợng erlang : một erlang là một mạch thông tin làm việc trong một giờ.
- Cấp phục vụ GOS (Grade of Service) là một đại lợng biểu thị số phần % cuộc gọi không thành công đối với hệ thống tiêu hao (hệ thống giả thiết các thuê bao đều không gọi lại khi cuộc gọi không thành). GOS cũng là số % thuê bao thực hiện gọi lại đối với hệ thống đợi (hệ thống giả thiết các thuê bao kiên trì gọi lại cho đến khi cuộc gọi thành công). GOS còn gọi là xác suất nghẽn mạch.
GoS
Lu lợng của một thuê bao : Trong đó :
n là số trung bình các cuộc gọi trong 1giờ (calls) T : thời gian trung bình một cuộc gọi (S)
Đối với một hệ thống thông tin đa truy cập thì hiệu quả kinh tế của hệ thống không phải là số ngời sử dụng tối đa có thể đợc phục vụ tại một thời điểm mà là mức tải đỉnh của hệ thống có thể hỗ trợ với một chất lợng cho trớc và với khả năng cung cấp dịch vụ đo bởi xác xuất nghẽn mạch.
Xác xuất nghẽn mạch là xác xuất xảy ra trờng hợp một ngời sử dụng mới không thể đợc phục vụ do tất cả các kênh của hệ thống đang ở trạng thái bận.
Quá trình thiết lập cuộc gọi (Cell Setup Process)
Lưu lượng được truyền (Curried tranffic)
A (1-GOS)
Kênh lưu lượng Lưu lượng muốn truyền
(offcred traffic) A Lưu lượng bị nghẽn (Blocket Traffic) A x GOS ) ( 3600 . erlang T n A = (3.4)
Trong các hệ thống thông tin đa truy cập trớc đây (FDMA, TDMA) nghẽn mạch xảy ra khi tất cả các khe tần số hoặc các khe thời gian đợc gán cho một cuộc đàm thoại hoặc truyền các bản tin. Đây là dạng nghẽn mạch cứng tuỳ thuộc vào số lợng ngời sử dụng đồng thời đợc hỗ trợ của hệ thống do đó dung l- ợng erlang có thể đợc tính dựa vào công thức erlang B hoặc C. Nhng trong hệ thống CDMA tất cả ngời sử dụng đến dùng chung một phổ tần trong suốt thời gian sử dụng, ngời sử dụng mới chỉ có thể đợc tiếp nhận khi còn các bộ sử lý ở phần thu để phục vụ và độc lập với việc cấp phát tần số thời gian, hơn nữa nghẽn mạch trong CDMA sẽ đợc xem nh xảy ra khi mức giao thoa tạo bởi tác động của những ngời sử dụng khác cộng với tạp âm nhiệt đạt đến một âm độ xác định trớc. Nh vậy điều kiện để không xảy ra nghẽn mạch là giao thoa tổng cộng nhỏ hơn hoặc bằng giao thoa tối đa này.
Giao thoa trong cell cộng giao thoa ở các cell khác cộng tạp âm nhiệt nhỏ hơn hoặc bằng giao thoa tối đa. Gọi F là tỷ số giao thoa do ngời sử dụng ở các cell khác tạo ra tại trạm gốc của cell đang xét với giao thoa do ngời sử dụng trong chính cell đang xét tạo ra thì
(1+f) x giao thoa trong cell + tạp âm nhiệt ≤ giao thoa tối đa
Để xác định giao thoa trong cell ta cần phải quan tâm tới 3 yếu tố thực tế là :
1- Số cuộc gọi tác động K là biến ngẫu nhiên Poison với trị trung bình λ/ à (K : là biến Poisson với tham số λ/à) trong đó :
λ : tốc độ cuộc gọi đến (cells/s)
1/à : Thời gian trung bình cuộc gọi (s)
2- Thừa số tích cực tiếng của ngời sử dụng (v)
3- Tỷ số mật độ năng lợng trên nhiễu cần phải có của mỗi ngời Ebi/Io đ- ợc thay đổi tuỳ theo điều kiện truyền lan để đạt đợc tốc độ sai khung FER yêu cầu xấp xỉ 1%
Để đơn giản ta giả định với thời gian xét thì các cell có tải bằng nhau (số ngời sử dụng trên mỗi cell và Sector là nh nhau) và để tính toán dung lợng của một ô trong hệ thống CDMA .
λ/à chính là dung lợng erlang của đờng lên và cũng để xác định dung l- ợng erlang của hệ thống.
Loại vùng phủ sóng Mô tả Vùng thành thị có dan c đông
đúc
Khu buôn bán kinh doanh của thành phố hoặc các khu thơng mại ở mức dày đặc, với nhóm nhà cao tầng
Vùng thành thị Khu thơng mại thành thị và các vùng dân c, chung c đông đúc và ngoại ô
Vùng ngoại ô Các khu dân c ở ngoại ô và trên các con đờng chính
Vùng nông thôn Các khu dân c ở nông thôn, các công viên, ... Vùng không phủ sóng Là những vùng không yêu cầu phủ sóng nh
vùng nông thôn dân c tha, rừng, biển, sa mạc Bán kính phục vụ phụ thuộc vào số ngời sử dụng đồng thời khi số ngời sử dụng đồng thời tăng bán kính của ô phục vụ giảm xuống vì vậy khi biết đợc số ngời sử dụng mà một ô có thể phục vụ và mâtj độ ngời sử dụng điện thoại trên 1Km2 ta có thể suy ra diện tích mà một ô có thể phục vụ. Coi ô là hình lục giác đều có thể tính ra bán kính của ô (R)
Bán kính phủ sóng của BTS còn tuỳ thuộc vào độ cao của địa hình mà các BTS đặt trên đó, bán kính phủ sóng của BTS sẽ nhỏ ở vùng thành thị và vùng thành thị đông dân c, ở các vùng ngoại ô, vùng nông thôn bán kính tăng lên sự ảnh hởng của địa hình phải đợc xem xét trong việc thiết kế mạng.
3.1.7. Tính công suất máy phát, quỹ đờng truyền, tỷ số Eb/It, hệ số khuyếch đại ăng ten trạm gốc.