Kết quả thiết kế.

Một phần của tài liệu Công nghệ CDMA-IS95 (Trang 82 - 89)

- Suy hao khi thâm nhập vào toà nhà hoặc trong xe Ltnh dB

3.3-Kết quả thiết kế.

Sau khi tính toán dung lợng, bán kính phủ sóng của trạm gốc, quỹ đờng truyền và thiết kế đờng truyền dẫn ở trên ta có kết quả sau:

Thành phần trong mạng Số lợng Đặc tính

Trạm gốc 4

Tần số hoạt động 800MHZ, 3 Sector, 5 sóng mang Vocoder 13Kbps hoặc 8 Kbps

Công suất phát 37,51 dbm

Hệ số khuếch đại anten Gt = 29,9dbi

Độ nhạy máy thu trạm gốc (Pi1) = -119dBm Độ cao anten h = 50m

Bộ điều khiển trạm gốc 1

Dung lợng:

Min 50 erlang (0,0278erlang/Sub) Min 2000 BHCA

Số BTS điều khiển 3BTS/BSC Eb/It = 6dB

Bộ phận liên kết chức

năng (IWU) 1 Hỗ trợ Fax nhóm 3, chuẩn moden U365,V42 Hệ thống truyền dẫn

Kết luận

Hệ thống CDMA sử dụng công nghệ trải phổ để truyền các tín hiệu giữa trạm gốc và các máy đầu cuối thuê bao. Các tín hiệu này xuất hiện nh tạp âm Gaussian theo đó mỗi mẫu sẽ gần nh là một biến ngẫu nhiên Gaussian, nh vậy việc sử dụng dạng sóng nhị phân ngẫu nhiên gần giống nh dùng dạng sóng tạp âm Gaussian nhờ đó có thể linh động và dễ dàng điều chế dạng sóng này với một tín hiệu số chứa thông tin nên việc trải phổ thu đợc hiệu quả thực tế có giá trị. Với kỹ thuật trải phổ trực tiếp (DS) có khả năng truyền thông tin tốc độ cao. Trong hệ thống CDMA có độ rộng bằng thông lớn, hệ số tái sử dụng tần số bằng do đó rất thuận lợi cho việc quy hoạch mở rộng dụng lợng hệ thống một cách có điều khiển và một kênh băng tần trong CDMA đợc sử dụng chung cho tất cả các BS. Với việc phân tập đa đờng để cải tiến chất lợng thoại, sử dụng kỹ thuật mã hoá khác nhau để tăng độ tin cậy và tính bảo mật tốt.

Hệ thống CDMA cung cấp chức năng điều khiển công suất hai chiều từ BTS đến máy di động (MS) và ngợc lại mục đích điều khiển công suât phát của máy di động để cho tín hiệu phát của tất cả các máy di động trong môtk vùng phục vụ có thể thu đợc với độ nhạy trung bình tại bộ thu của BS.

So với các công nghệ truyền thông nh AMPS, TDMA thì CDMA đợc xem nh là một công nghệ có tính thuyết phục hấp dẫn đối với các nhà khai thác cũng nh những ngời sử dụng. Đối với nhà khai thác CDMA cung cấp dung lợng gấp 10 lần hệ thống AMRS, đặc biệt đối với hệ thống WLL số thuê bao trong một Cell của CDMA có thể gấp 8 lần TDMA. Vùng phủ song của CDMA rộng giúp phát triển khai ít vị trí Cell hơn nên giảm đợc chi phí xây dựng mạng.

Dựa vào tính u việt của kỹ thuật CDMA nh trên, các hệ thống di động và vô tuyến nội hạt đã không ngừng phát triển, điều này chứng tỏ công nghệ CDMA đã trở thành một công nghệ truy cập vô tuyến điện tiên tiến nhất hiện nay và IS - 95 đã trở thành tiêu chuẩn đợc chấp nhận trên thế giới đặc biệt là ở Châu á.

Tài liệu tham khảo

Tên tài liệu Tác giả nhà xuất bản - Năm xuất bản

Thông tin di động số Cellular Vũ Đức Tho (Nhà xuất bản giáo dục 1977) Công nghệ thông tin CDMA Tiến sỹ: Nguyễn Phạm Anh Dũng (4/9/1999) CDMA one và CDMA 2000 Tiến sỹ: Nguyễn Phạm Anh Dũng

Cơ sở thông tin di động Tiến sỹ: Nguyễn Phạm Anh Dũng

Mục lục

Lời nói đầu

chơng I : Công nghệ CDMA - tiêu chuẩn IS95 3

1.1 Sự phát triển của công nghệ trong tin di động 3

1.1.1 Tổng quan về hệ thống điện thoại di động tổ ong. 3

1.1.1.1 Tổng quan. 1.1.1.2 Cấu hình của hệ thống.

1.1.1.3 Sự phát triển của hệ thống tổ ong. 1.1.1.3.1 Kỹ thuật TDMA.

1.1.1.3.2 Kỹ thuật GSM. 1.1.1.3.3 Kỹ thuật CDMA.

1.2 Hệ thống thông tin di động CDMA - IS95 6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.1 Giao diện vô tuyến và truyền dẫn. 6

1.2.1.1 Các kênh vật lý. 1.2.1.2 Các kênh lôgic.

1.3 Các kỹ thuật xử lý số và truyền dẫn vô tuyến số ở hệ thống CDMA 12

1.3.1 Sơ đồ khối chung của thiết bị thu phát vô tuyến ở HTTT di động. 12

1.3.2 Mã hoá tiếng ở các hệ thống thông tin di động CDMA. 13

1.3.3 Thủ tục phát thu tín hiệu.

14

1.3.4 Các đặc tính của CDMA.

15

1.3.4.1 Tính đa dạng của phân tập. 1.3.4.2 Điểu khiển công suất ở CDMA.

1.3.4.2.1 Điều kiện công suất mạnh vòng hở trên kênh hớng về của CDMA.

1.3.4.2.3 Điều khiển công suất trên kênh hớng đi của CDMA. 1.3.4.3 Bộ mã và giải mã thoại và tốc độ sốliệu biến đổi. 1.3.4.4 Bảo mật cuộc gọi.

1.3.4.5 Chuyển vùng mềm.

1.3.4.6 Dung lơng, dung lợng mềm. 1.4 Trải phổ.

20

1.4.1 Hệ thống trải phổ trực tiếp DS (Direct Sequency) 20

1.4.1.1 Nguyên lý trải phổ. 1.4.1.2 Đặc tính của tín hiệu DS.

1.4.2 Điều chế QPSK(Quadrature Phase Shift keying) 21

1.5 Báo hiệu ở hệ thống CDMA - IS95 22

1.5.1 Mở đầu.

22

1.5.2 Các dịch vụ cơ sở

22

1.5.2.1 Hoạt động đầu cuối - đầu cuối của hệ thống thông tin di động. 1.5.2.2 Khởi xớng cuộc gọi.

1.5.2.3 Xoá cuộc gọi 1.5.2.4 Chuyển mạng

1.6 So sánh công nghệ CDMA và TDMA 31 1.6.1 Dung lợng hệ thống 31 1.6.2 Vùng phủ sóng 33 1.6.3 Chất lợng dịch vụ 34 1.6.3.1 Đa đờng truyền 1.6.3.2 Điều khiển công suất 1.6.3.3 Thời gian thoại 1.6.3.4 Tính bảo mật

2.1 Hiện trạng và định hớng phát triển 36 2.1.1 Hệ thống chuyển mạch 2.1.2 Hệ thống truyền dẫn 2.1.3 Mạng truy nhập 2.2 Định hớng phát triển 37 2.2.1 Khái quát 2.2.2 Định hớng phát triển 2.2.2.1 Công nghệ chuyển mạch 2.2.2.2 Công nghệ truyền dẫn 2.2.2.3 Mạng truy nhập 2.2.2.4 Dịch vụ điện thoại di động.

2.3 ứng dụng công nghệ CDMA - IS95 trong mạch vòng vô tuyến 39

nội hạt WLL (Wireless Local Loop) 2.3.1 Tổng quan về hệ thốngmạch vòng vô tuyến nội hạt WLL 39

2.3.1.1 Khái niệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.1.2 Cấu hình tổng quát của hệ thống WLL 2.3.1.3 Các dịch vụ của hệ thống WLL

2.3.1.4 Các u điểm, nhợc điểm của hệ thống WLL 2.3.2 Phân loại các hệ thống WLL

42 2.3.2.1 Phân loại theo công suất phát 2.3.2.2 Phân loại theo kiến trúc mạng

2.3.3 Sự phát triển của WLL trên thế giới 43

2.3.4 Hệ thống STAREX – WLL

44

2.3.4.1 Khái quát 2.3.4.2 Cấu hình mạng.

Chơng III: Thiết kế hệ thống CDMA trong mạch vòng vô tuyến 47

nội hạt(CDMA - WLL)

Một phần của tài liệu Công nghệ CDMA-IS95 (Trang 82 - 89)