một LSR cú chức năng làm PSL.
Nhược điểm: Mụ hỡnh này cú một khoảng thời gian trễ để tớn hiệu FIS truyền ngược tới PSL. Trong thời gian này, lưu lượng trờn đường làm việc bị mất.
14.3 Mụ hỡnh Haskin (Reverse Backup)
Mụ hỡnh này khắc phục nhược điểm mất gúi ở mo hỡnh Makam. Ngay khi một LSR phỏt hiện sự cố trờn đường làm việc, nú chuyển hường lưu lượng đến trờn đường làm việc sang một đường dự phũng đảo đi ngược về PSL. Khi quay trở về đến PSL, lưu lượng được chuyển sang đường khụi phục toàn cục. Đường dự phũng đảo ngược và đường khụi phục phải thiết lập sẵn nờn cỏch này tốn kộm tài nguyờn.
Một cải tiến khỏc cho phộp PSL chuyển trực tiếp lưu lượng sang đường khụi phục toàn cục ngay khi nú thấy đường dự phũng đảo được dựng. Cỏc gúi đầu tiờn trong phần lưu lượng được đảo ngược chiều cú tỏc dụng như tớn hiệu FIS. Cỏch này tối ưu hơn vỡ đường đi của lưu lượng được bảo vệ ngắn hơn. Tuy nhiờn trong thờ gian đầu, lưu lượng mới chuyển đi trờn đường khụi phục sẽ trộn lẫn với phần lưu lượng được đảo chiều làm thay đổi thứ tự gúi ban đầu.
14.4 Mụ hỡnh Hundessa
Mụ hỡnh Hundessa giống như mụ hỡnh Haskin cải tiến nhưng khắc phục được vấn đề xỏo trộn thứ tự gúi. Khi gúi đầu tiờn quay trở về PSL trờn đường dự phũng đảo cú tỏc dụng như tớn hiệu FIS bỏo cho PSL biết đó cú lỗi. PSL đỏnh dấu gúi cuối cựng truyền ra đường làm việc (đang cú lỗi) bằng cỏch đặt một bit trong đường ẼP của nhón, sau đú ngưng đẩy gúi ra đường lỗi. Khi gúi được đỏnh dấu quay trở về PSL trờn đường đảo, PSL mới tiếp tục chuyển cỏc gúi mới trực tiếp ra đường khụi phục.
14.5 Mụ hỡnh Shortest-Dynamic
Trong mụ hỡnh này chỉ cú đường làm việc được thiết lập. Khi một nỳt phỏt hiện sự cố liờn kết thỡ nú phải tớnh toỏn rồi bỏo hiệu thiết lập một đường hầm LSP ngắn nhất đi từ nú đến nỳt ở phớa bờn kia liờn kết bị sự cố và sau đú chuyển mạch lưu lượng (bằng cỏch xếp chồng nhón để “luồn” đường làm việc chui qua đường hầm trỏnh lỗ này).
Hỡnh 3-13: Mụ hỡnh Shortest-Dynamic