Phõn loại theo : •Giao thức (IP, IPX, AppleTalk, SNA, DEC net, bridge, …) •Giao diện nguồn (E0, S0, S1,…) Tài nguyờn bộ đệm hàng đợi Giao diện phần cứng • Ethernet • ATM • Frame relay • Serial link • ….
Hàng đợi truyền Cỏc gúi ra
Độ dài phụ thuộc giới hạn của hàng đợi Phõn loại High Medium Nomal Low
Hỡnh 3-3: Hàng đợi PQ (Priority Queuing)
Tất cả cỏc gúi thuộc lớp cú mức ưu tiờn cao hơn sẽ được truyền trước bất kỳ gúi nào thuộc lớp cú mức ưu tiờn thấp hơn. PQ cho phộp người quản lý mạng cấu hỡnh bốn thuộc tớnh lưu lượng là cao (high), thụng thường (normal), trung bỡnh (medium) và thấp (low). Lưu lượng đến được gỏn vào một trong 4 hàng đợi.
9.5 Giải phỏp mụ hỡnh chồng lớp (Overlay Model)
Hỡnh 3-4: Mụ hỡnh chồng lớp (Overlay Model)
Một cỏch tiếp cận phổ biến để bự đắp cỏc thiếu sút của cỏc giao thức IGP (Interior Gateway Protocols) là sử dụng mụ hỡnh chồng lớp (như IP over ATM hoặc IP over FR). Tất cả cỏc router lớp 3 được kết nối trực tiếp với nhau bằng một lưới full-mesh cỏc mạch ảo VC. Kỹ thuật lưu lượng được thực hiện ở lớp 2 (ATM hoặc FR).
- Tốn kộm thờm nhiều thiết bị (cỏc chuyển mạch ATM hoặc FR).
- Quản lý mạng phức tạp hơn: Mạng lớp 2 cú cỏc cụng cụ quản lý riờng với nhiều tỏc vụ hỗ trợ kỹ thuật lưu lượng. Đồng thời mạng cỏc router lớp 3 với giao thức IGP cũng được quản lý. Việc quản lý 2 lớp mạng này khụng tớch hợp được.
- Phỏt sinh nhiều vấn đề mở rộng đối với IGP do số lượng quỏ lớn cỏc neighbor khi kết nối full-mesh để tận dụng cỏc tiện ớch cung cấp bởi lớp 2.
- Tốn thờm băng thụng cho lượng overhead của ATM hoặc FR (cell tax).
- Khụng hỗ trợ dịch vụ phõn biệt (Diffserv). Mọi dịch vụ phõn biệt của IP đưa xuống (qua AAL5 của ATM) đều trở thành “best-effort”
9.6 Những hạn chế của cơ chế điều khiển IGP hiện tại
Cỏc khả năng điều khiển mà giao thức IGP của Internet hiện nay khụng cũn đủ đối với quản lý lưu lượng TE. Giao thức này rất khú cú khả năng triển khai cỏc chớnh sỏch hữu hiệu để giải quyết vấn đề chất lượng mạng. Hơn nữa, giao thức IGP dựa trờn thuật toỏn tỡm đường ngắn nhất làm khả năng tắc nghẽn đối với cỏc hệ thống tự động điều khiển (AS) trong mạng Internet. Thuật toỏn SPF về cơ bản được tối ưu hoỏ dựa trờn một số tham số bổ sung đơn giản. Cỏc giao thức này thuộc loại điều khiển theo cấu trỳc nờn độ khả dụng băng thụng và cỏc tham số lưu lượng khụng phải là cỏc tham số được sử dụng trong quyết đinh định tuyến. Hệ quả là tắc nghẽn thường xuyờn xuất hiện khi:
Cỏc đường ngắn nhất của nhiều luồng lưu lượng cựng chiếm một kờnh hay một giao diện của bộ định tuyến hoặc:
Một luồng lưu lượng nào đú được định tuyến qua kờnh hay bộ định tuyến khụng đủ băng thụng cho nú.
10 Kỹ thuật lưu lượng trờn MPLS
MPLS là cụng nghệ đúng vai trũ quan trọng chiến lược cho quản lý lưu lượng bởi nú cú khả năng cung cấp đa số cỏc chức năng của mụ hỡnh chồng lớp (overlay) theo kiểu tớch hợp với giỏ thấp hơn so với cỏc kỹ thuật khỏc hiện nay. Cũng quan trọng khụng kộm là MPLS cung cấp khả năng điều khiển tự động cỏc chức năng quản lý lưu lượng. Lưu lượng được điều khiển và quản lý trờn một đối tượng gọi là trung kế lưu lượng. Trung kế lưu lượng MPLS là một phần của cỏc luồng tải lưu lượng thuộc cựng một lớp trong một đường chuyển mạch nhón LSP.
Cần lưu ý sự khỏc biệt giữa trung kế lưu lượng, đường và LSP mà nú đi qua. Việc sử dụng MPLS cho quản lý lưu lượng do một số thuộc tớnh hấp dẫn sau:
-Cỏc đường chuyển mạch nhón hiện khụng bị trúi buộc với nguyờn tắc định tuyến trờn địa chỉ đớch cú thể được tạo ra rất đơn giản bằng nhõn cụng hay qua cỏc giao thức điều khiển;
-LSP được quản lý một cỏch rất hiệu quả;
-Cỏc trung kế lưu lượng được thiết lập và ghộp vào cỏc LSP;
-Cỏc thuộc tớnh của trung kế lưu lượng được mụ tả bởi bộ thuộc tớnh;
-Một bộ thuộc tớnh cú liờn quan đến tài nguyờn bắt buộc đối với LSP và cỏc trung kế lưu lượng qua LSP;
-MPLS hỗ trợ tớch hợp và phõn tỏch lưu lượng trong khi định tuyến IP truyền thống chỉ hỗ trợ tớch hợp lưu lượng mà thụi;
-Dễ dàng tớch hợp “định tuyến cưỡng bức” vào MPLS;
-Triển khai tốt MPLS cú thể làm giảm đỏng kể mào đầu so với cỏc cụng nghệ cạnh tranh khỏc.
Hơn nữa, dựa trờn cơ sở cỏc đường chuyển mạch nhón hiện cú, MPLS cho phộp khả năng cựng triển khai mụ phỏng chuyển mạch kờnh trờn mụ hỡnh mạng Internet hiện nay.
Để tăng cường những tớnh năng quản lý lưu lượng trong MPLS người ta bổ sung thờm một số thuộc tớnh. Những thuộc tớnh đú được đề xuất như sau:
-Những thuộc tớnh trung kế lưu lượng thể hiện tớnh chất ứng xử lưu lượng
-Những thuộc tớnh của tài nguyờn gắn liền với việc sử dụng cho cỏc trung kế lưu lượng.
-Khung “định tuyến bắt buộc” sử dụng để chọn đường cho cỏc trung kế lưu lượng được coi là bắt buộc phải thoả món 2 yờu cầu thuộc tớnh trờn.
-Trong mạng đang hoạt động cỏc thuộc tớnh trờn phải cú khả năng thay đổi động trực tuyến bởi nhà quản trị mạng mà khụng ảnh hưởng đến hoạt động bỡnh thường của mạng.
Những vấn đề cơ bản của kỹ thuật lưu lượng trờn MPLS là: -Ánh xạ cỏc gúi lờn cỏc lớp chuyển tiếp tương đương (FEC). -Ánh xạ cỏc FEC lờn cỏc trung kế lưu lượng (traffic trunk).
-Ánh xạ cỏc trung kế lưu lượng lờn topology mạng vật lý thụng qua cỏc LSP.
10.1 Khỏi niệm trung kế lưu lượng (traffic trunk)
Trung kế lưu lượng là một khối thu gom (aggregate) cỏc luồng lưu lượng thuộc cựng lớp, được đặt bờn trong một LSP. Trong một số hoàn cảnh cú thể nới lỏng định nghĩa này để cho phộp trung kế lưu lượng thu gom lưu lượng đa lớp.
-Trong mụ hỡnh dịch vụ đơn lớp, một trung kế lưu lượng cú thể đúng gúi toàn bộ lưu lượng giữa một ingress-router và một egress-router. Trong trường hợp phức tạp hơn, lưu lượng của cỏc lớp dịch vụ phõn biệt được ấn định vào cỏc trung kế lưu lượng riờng biệt với cỏc đặc tớnh khỏc nhau.
-Trung kế lưu lượng là đối tượng cú thể định tuyến (tương tự như ATM VC)
-Trung kế lưu lượng phõn biệt với LSP là đường cho trung kế đi xuyờn qua. Trong bối cảnh hoạt động, một trung kế lưu lượng cú thể chuyển từ LSP này sang một LSP mới, hoặc nhiều trung kế lưu lượng cựng đi chung trờn một LSP.
-Trung kế lưu lượng là đơn hướng.
Hỡnh 3-5: Cỏc trung kế lưu lượng