C) TÀI SẢN CỦA TOÀN DÂN: ĐẤT ĐAI * Sở hữu và các hình thức sở hữu:
2) Sở hữu tập thể:
KV2 Thị trường
Thị trường tự do KV1 KV3 Sản xuất tiêu thụ
Tăng vốn trợ cấp dân giải pháp điều tiết cho khâu SX Nhà nước vốn của nhà nước
Khủng hoảng:
- Giá tài sản: KV1 và KV3 tăng cao
- Nợ và giá trị TS vô hình tăng
- Tiêu cực XH ở KV2
2 Nhìn lại bản chất vấn đề SH và mối quan hệ của các hình thức SH:
TS XH không bao giờ là TS chung chung theo kiểu không của riêng ai.
TS phải có chủ và mối quan hệ TS giữa các hình thức với góc độ “ sống… ” “TS để ra TS”. Ở góc độ XH có rất nhiều loại TS , thì cũng có rất nhiều “kiểu…” SH, như trên ta có thể định danh được khái niệm và sau
cùng là nghiên cứu tác động qua lại của các loại, nhóm TS, tác động qua lại của các hình thức SH XH.
C)Mối quan hệ giữa các hình thức sở hữu:
Mối quan hệ giữa các nhóm tài sản, giữa các khu vực (KV1, KV2, KV3) phản ảnh và hình thành các hình thức SH, nhưng xét về bản chất quan hệ SH chúng ta chỉ có 3 hình thức SH cơ bản quyết định sự tăng lên, sự ảnh hưởng, tác động ảnh hưởng của khối lượng TS XH.
1.Sở hữu cá nhân 2.Sở hữu tập thể
3.Sở hữu nhà nước (sở hữu cộng đồng XH)
Tồng tài sản XH là tổng tài sản thuộc các hình thức SH trên cộng lại, xin mượn hình tam giác để biểu diễn các hình thức SH XH. B A C
Khi nói tài sản XH là nói tài sản của A, B, C cộng lại góc  là ty lệ tài sản của nhà nước.
Cạnh A (tức cạnh BC) là giá trị tài sản N bằng con số cụ
thể tương tự:
Góc B : Là ty lệ phần SH tập thể Cạnh B : Là giá trị tài sản tập thể
Cạnh C : Là giá trị tài sản cá nhân.
Tổng giá trị tài sản của các hình thức sở hữu tại một thời điểm là một giá trị cố định có thể tính toán được, như vậy giá trị cạnh A, B, C. Hình thành nên tổng giá trị của chủ sở hữu ABC là chu vi của hình vuông, nhưng tổng giá trị của ABC chưa phản ảnh nên tổng giá trị tài sản XH, bởi lẽ có rất nhiều tài sản chưa quản lý hết, còn ẩn mình là tài nguyên chưa khai thác, chưa tính toán thuộc A, B hay C và rất nhiều tài sản ẩn mình trong dân, nên cần một cách diễn đạt chỉ giá trị tài sản này: xin mượn khái niệm “SH toàn dân” để chỉ tổng sản phẩm quốc dân. Đặc điểm của hình thức này là không xác định được cụ thể khối lượng tài sản (nhưng có thể ước lượng được) CSH của tài sản chung này rất mơ hồ “toàn dân” một chủ thể không có quyền năng nhưng có thực.
Hệ quả:
- Chu vi tam giác ABC: là tổng tài sản của ABC - Diện tích tam giác ABC: tổng tài sản của toàn dân nên : giá trị tài sản
Diện tích ABC > chu vi ABC
Khi biểu diễn các giá trị tài sản cụ thể hình thức SH A, B, C trong một tam giác là phản ảnh tính tất yếu, các hình thức SH các chủ SH thuộc các góc A B C có quan hệ hữu cơ với nhau, quan hệ biện chứng, không hình thức nào phủ định hình thức nào, tài sản của anh không triệt tiêu tài sản của tôi, không thể tự tiện chủ quan loại bỏ hình thức nào. Nói khác đi các hình thức SH là khách quan, tồn tại khách quan, tài sản con người do con người quyết định thân phận của TS, nhưng tài sản tồn tại như chính sự tồn tại của CSH của nó và các tác động tích
tụ đến tài sản của người khác, tự bản thân tài sản do quy luật cung cầu cũng tăng lên phần giá trị của nó, và làm giảm hay tăng lên giá trị của tài sản khác theo quy luật cung cầu: giá trị một đơn vị tài sản của A tăng lên, thì sẽ làm giảm giá trị của một đơn vị tài sản khác của B hay C.
Thí dụ: giá 1kg gạo thuộc A tăng từ 1 đồng lên 2 đồng, thì giá đơn vị một sản phẩm của B không tăng loại đúng giá, đương nhiên giảm giá đối với A và tổng tài sản của B giảm, tổng tài sản của B tăng đến điểm A góc B góc và cạnh C nhưng bị ảnh hưởng như vậy. Vì ở một thời điểm nhất định chu vi ABC không đổi.
Quy luật 1:
Khi giá trị khối lượng tài sản của thành phần SH này tăng theo quy luật cung cầu sẽ dẫn tiến, giảm giá trị khối lượng của thành phần SH khác. Tài sản ở hình thức SH này chuyển dịch sang hình thức SH khác ở cùng thời điểm.
B
A C Giá trị tài sản của A tăng  cạnh A Của B giảm B B
Cạnh C cũng diễn ra tương tự như vậy. TD:
Nếu A có 10kg gạo trị giá 10đ B có 5kg đậu trị giá 10đ
C có 5kg thịt trị giá 10đ
Do mất mùa, nhu cầu tăng lên gạo tăng 2đ/kg, đậu và thịt không tăng
Tam giác sẽ thay đổi:
CBˆ ˆ Bˆ ˆ ˆ = = Α Aˆ =Bˆ+Cˆ Tam giác ABC〈A’B’C’ AB=AC=BC AB = AC+BC
TD: giá trị thực TS A’ tăng giá trị thực tài sản B’C’
giảm.
Vào những năm 1975 1986
BA A C’
khi tài sản của cá nhân bị thu hẹp,do bị tước đoạt bằng nhiều hình thức bạo lực. Tài sản tư bản bị triệt tiêu, với mong muốn tài sản nhà nước tăng lên nhanh chống.
Nhưng thực tế, ty phần TS của Nhà nước tăng lên vô hạn (một góc của TS tăng...) ty trọng TS của tư nhân và tập thể giảm. Dẫn đến tổng sản phẩm XH, giảm nhanh chống, dân thiếu đói, TS Nhà nước giảm liên tục, do quản lý kém do tham nhũng và do nhiều nguyên nhân khác...Nhà nước thu không đủ cho bộ máy quản lý. Nhà nước phải kêu gọi Liên Hiệp Quốc viện trợ lương thực cứu đói nhưng bị từ chối LHQ cho rằng VN nghèo đói là do chủ trương chính sách của Nhà nước chứ không phải do thiên tai.
Quan hệ A, B, C là quan hệ biện chứng không góc cạnh nào loại trừ được nhau, tài sản không triệt tiêu tài sản, bởi vì các hình thức SH tồn tại khách quan. Nhưng ty lệ của khối lượng tài sản chi phối lẫn nhau, tác động qua lại nhau theo quy luật kinh tế thị trường, chứ không theo ý chí của CSH tài sản.
Phân tích:
Góc ∆ ABC phản ảnh vốn (tăng góc tam giác ABC) -Tăng vốn mở rộng quy mô sản xuất.
- Tăng vốn nhờ hoạt động hiệu quả, tức là cạnh tăng. Cạnh của ∆ ABC phản ảnh tài sản hàng hóa đưa ra thị trường. Cạnh ∆ tăng dần đến góc tương ứng tăng, nên cạnh tăng phản ảnh hoạt động có hiệu quả, sản phẩm tăng, dẫn đến góc tương ứng tăng. Trường hợp này là tăng trưởng tích cực.
Sự tương tác giữa các thành phần SH thể hiện sự tăng trưởng kéo theo và ngược lại, đối với các thành phần SH khác có nghĩa là góc A tăng góc B hoặc Ĉ giảm ,