C) TÀI SẢN CỦA TOÀN DÂN: ĐẤT ĐAI * Sở hữu và các hình thức sở hữu:
2) Sở hữu tập thể:
KV.I KV.II KV
KV.I điều tiết SX khối lượng lớn Cung cấp NC XH ∑ KL.TS/HH
KV.I KV.II KV.III
nhận sản phẩm là Khu vực định giá trị Tiêu thụ
KV.I mang giá trị vô hình
nguyên liệu thô và giá trị khoa học Sản phẩm giá trị vô hình
TS chết TS sống người tiêu thụ nguồn nhân lực cho TS không phát triển tiền đẻ tiền nơi tiêu thụ SX, nguồn của KH/CN của mục đích KV.I, KV.II
KV.II Giá trị tăng lên chuyển vào KV.III KV.III KV III
Giá trị tăng lên ở KV.III chuyển vào
KV.III làm tăng giá trị KV.I, cuối cùng là tổng KL.TS/XH tăng lên.XH phát triển rõ ràng là ở KV.II.
KV.I: là KV làm ra TS/VC, tuy nhiên KV.I tiếp nhận thành quả đào tạo, là nơi KHCN đi vào thực tiễn SX.
KV.II: là khu vực trung chuyển nhưng là nơi làm tăng giá trị HH ở KV.I lên nhiều lần nhưng mục đích vận động của KV là KV.III.
KV.III: không chỉ là nơi tiêu thụ mà còn là nơi tạo ra SP TSVH, tạo ra thành tựu KH và nghệ thuật là cơ sở cho KV.I tăng trưởng.
Tài sản tích tụ ở KV.II ngày càng lớn và vô cùng lớn. Vấn đề đặt ra là sự tích tụ như thế nào là hợp lý, có 2 tiêu chí để phân tích sự tích tụ này.
-Nếu nhìn KV.II là khu vực trung chuyển TS đến người tiêu dùng, đến KV.III thì mọi sự tích tụ đều bất hợp lý, có nghĩa công thức hợp lý là:
TS.KV.I ≥ TS.KV.III
Đây là công thức lý tưởng không bao giờ có, các nước XHCN ảo tưởng bằng một hệ thống kế hoạch Quốc dân cho mọi khâu sản xuất đến tiêu dùng.
- Nhìn rộng hơn TS.KV.II là trung tâm của hệ
thống từ KV.I đến KV.III và ngược là: thì KV.II trở thành trung tâm điều phối và chi phối KV.I và KV.III. Nên sự tích tụ TS ở KV.II là tất yếu; ở KV.II tài sản tích tụ chủ yếu ở hệ thống ngân hàng chi phối và điều phối vốn cho KV.I và KV.III (khu vực không chỉ tiêu dùng mà có yếu tố đào tạo, đào tạo con người và là nguồn của phát minh KH.KT) nói dễ hiểu KV.II thì trung tâm của thị trường nơi quyết định mọi cái; giá của TS KV.I đi vào giá của TS KV.II đi ra, giá trị tăng của cung cầu, giá trị tăng vô hình của tài sản hữu hình. Cuối cùng là sự tích tụ không kiểm soát.
KV.II đào tạo lại nguồn nhân KV.II Giá trị KHKT từ KV.III
KV.II: là trung tâm của hệ thống chi phối SP XH. Cái gì là hợp lý và bất hợp lý của tích tụ TS XH. Sự tích tụ TS XH ở khu vực II là hợp lý khi vai trò trung tâm TS KV.II giáp TS KV.III nguồn nhân lực, tiềm năng KHKT ở KV này đáp ứng “đủ” cho KV.I và KV.II, đáp ứng đầu vào “cần” của KV.I: về sức người về chất xám: về nguồn của KHKT để KV.I ứng dụng thực tiễn SX HH
kết quả là ∑ KL.TS/XH tăng lên không ngừng, đời sống con
người được tốt hơn.
Ngược lại sự tích tụ tài sản mất khả năng điều phối trung chuyển, trung tâm thị trường mất vai trò, đối với 2 KV còn lại, thể hiện ở chỗ nhà nước mất vai trò lãnh đạo nền kinh tế (tiêu cực, tham nhũng quá phổ biến TS nợ, TS bỏ ra không thu hồi, TS mà giá cả vô cùng cao hơn giá trị mà người tiêu dùng không đủ khả năng dùng. ∑ KL.TS.XH giảm hoặc không tăng qua nhiều chu kỳ SX. Điều này cần tái cơ cấu nền kinh tế, thay đổi cấu trúc của quy trình KV.I KV.II KV.III mà tập trung ở KV.II lấy mục đích của hệ thống là khu vực III yếu tố con người – XH.
Công thức cơ bản là:
TS KV.II giảm…cắt nợ, giải thể
TS KV.I giảm…bảo đảm vốn SX cơ bản TS KV.III tăng…tăng TS phục vụ XH
Bước đi là tùy mức độ và quy mô của khủng hoảng và tiêu cực XH thể hiện ở giá trị tăng lên của TS từ KV.I đến KV.III là sự chênh lệch vô cùng lớn; cần thiết là giảm thuế, chống tiêu cực, điều phối vốn cho KV.I cứu trợ cho KV.III. Tối kỵ là tăng thuế giảm lương để giải cứu nợ ở KV.II khác nào cung cấp xăng dầu cho đám cháy.
Ở các nước XHCN thực hiện kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân:
TS/H2 tập trung cho KV1, KV2 là khu trung chuyển và KV3 là khu vực tiêu thụ có kế hoạch, theo sơ đồ ngang.
Thị trường chợ đen