Tớn hiệu điều khiển cho HSDPA-MIMO

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đa anten trong công nghệ thông tin di động 3G+ (Trang 77 - 80)

Để hỗ trợ MIMO, tớn hiệu điều khiển ngoài băng sẽ được thay đổi sao cho phự hợp. Cũn tớn hiệu trong băng thỡ yờu cầu khụng được thay đổi trong kết cấu tiờu đề MAC-hs. Đồng thời việc lựa chọn hàng đợi ưu tiờn cũng khụng bị ảnh hưởng khi ứng dụng MIMO. Tuy nhiờn, để hỗ trợ hiệu quả cho tốc độ dữ liệu mà MIMO đưa ra, lớp MAC và RLC sẽ được bổ sung thờm một số phõn đoạn linh hoạt. Tớn hiệu điều khiển ngoài băng sẽ được mang trờn kờnh HS-SCCH. Khi chức năng MIMO được cho phộp ở UE, khuụn dạng phự hợp của HS-SCCH sẽ được lựa chọn sử dụng để cung cấp cỏc thụng tin bổ sung. Sẽ cú một kờnh HS-SCCH mới loại M dành cho khi họat động ở chế độ MIMO.

• Mó định kờnh

• Sơ đồ điều chế

• Số luồng

• Ma trận tiền mó húa

• Nhận dạng UE

Kớch thước khối truyền tải

• Thụng tin HARQ

• Kớch thước khối truyền tải ,luồng 2

• Thụng tin HARQ,luồng 2 Chỉ trong trường hợp

truyền hai luồng Phần 1 Phần 2

Hỡnh 3.4. Thụng tin kờnh HS-DSCH khi hỗ trợ MIMO

HS-SCCH được phõn chia thành hai phần. Phần một được mở rộng để chứa thụng tin về số luồng truyền tới UE (một luồng hay hai luồng) và sơ đồ điều chế tương ứng cũng như ma trận nào trong bốn ma trận tiền mó húa mà node B sử dụng. Cũn khuụn dạng phần thứ hai của HS-SCCH sẽ phụ thuộc vào việc sử dụng truyền dẫn một luồng hay hai luồng. Với trường hợp sau, cỏc bit thụng tin bổ sung sẽ được phỏt đi trong phần hai để mang thụng tin HARQ và kớch thước khối truyền cho luồng thứ hai. Mặc dự số lượng cỏc bit trờn kờnh HS-SCCH cú tăng lờn khi chức năng MIMO được cho phộp, nhưng hệ số trải phổ của HS-SCCH vẫn được giữ nguyờn là 128. Cỏc bit này vẫn sẽ được đặt vừa vặn trong lớp vật lý bằng cỏch điều chỉnh tỷ lệ phự hợp giữa hai phần của HS-SCCH. Hỡnh 3.3. chỉ ra thụng tin

kờnh HS-DSCH trong trường hợp hỗ trợ MIMO. Thụng tin trong ụ màu xỏm là so sỏnh với phỏt hành 5.

Nếu một khối truyền dẫn được phỏt đi, cỏc thụng tin sau sẽ được kờnh HS- SCCH loại M phỏt đi

• Thụng tin về tập mó kờnh (7 bit)

• Sơ đồ điều chế + thụng tin số khối truyền đi (3 bit)

• Thụng tin trọng số tiền mó húa (2 bit)

• Thụng tin kớch thước khối truyền (6 bit)

• Thụng tin quỏ trỡnh HARQ (4 bit)

• Phiờn bản chựm sao tớn hiệu (2 bit)

• Nhận dạng UE (16 bit)

Nếu hai khối được truyền, thụng tin sau sẽ được phỏt đi trờn HS- SCCH loại M:

• Thụng tin về tập mó kờnh (7 bit)

• Sơ đồ điều chế + thụng tin số khối truyền đi (3 bit)

• Thụng tin trọng số tiền mó húa cho khối truyền sơ cấp (2bit)

• Kớch thước khối truyền sơ cấp (6 bit)

• Kớch thước khối truyền thứ cấp (6 bit)

• Thụng tin về quỏ trỡnh H-ARQ (4 bit)

• Phiờn bản chựm tớn hiệu cho khối dữ liệu sơ cấp (2 bit)

• Phiờn bản chựm tớn hiệu cho khối dữ liệu thứ cấp (2 bit) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Nhận dạng UE (16 bit)

Thụng tin về sơ đồ điều chế và số khối dữ liệu được phỏt đi sẽ được mó húa cựng nhau như chỉ ra trong bảng 3.1

Sơ đồ điều chế+số khối truyền tải (3 bit)

Sơ đồ điều chế khối sơ cấp Sơ đồ điều chế khối thứ cấp Số khối truyền tải 111 16QAM 16QAM 2 110 16QAM QPSK 2 100 16QAM 1 011 QPSK QPSK 2 000 QPSK 1

Bảng 3.1. Biờn dịch thụng tin sơ đồ điều chế và thụng tin khối truyền tải từ HS- DSCH

“Thụng tin trọng số tiền mó húa cho khối dữ liệu sơ cấp” bao gồm trọng số w2 như đó mụ tả. Cỏc trọng số khỏc sẽ được tớnh theo w2.

Bỏo hiệu cho quỏ trỡnh HARQ cũng khỏc với HSDPA trong phỏt hành 5. Trong phỏt hành 5, sẽ cú trờn 8 quỏ trỡnh HARQ được bỏo hiệu. Để đảm bảo truyễn dữ liệu liờn tục thỡ phải bỏo hiệu ớt nhất 6 quỏ trỡnh HARQ. Như vậy, trong truyền dẫn hai luồng MIMO, thỡ con số nhỏ nhất là 12. Mỗi một quỏ trỡnh sẽ được xỏc nhận độc lập. Về mặt lý thuyết, quỏ trỡnh HARQ trờn mỗi luồng hoàn toàn độc lập với nhau. Tuy nhiờn, điều này làm tăng thụng tin mào đầu một cỏch đỏng kể (8 bit). Do đú, việc kết hợp cỏc quỏ trỡnh HARQ cần được quan tõm.

Để giảm bớt thụng tin mào đầu, quỏ trỡnh HARQ chỉ được bỏo hiệu cho luồng dữ liệu sơ cấp trong 4 bit, cũn HARQ cho luồng thứ hai thỡ được tớnh theo quy tắc nhất định. Do đú, sẽ chỉ cú một phộp ỏnh xạ một- một giữa quỏ trỡnh HARQ cho luồng sơ cấp với luồng thứ cấp. Vớ dụ về mối quan hệ này được trỡnh bày trong bảng 3.2. Số quỏ trỡnh HARQ trờn luồng sơ cấp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Số quỏ trỡnh HARQ trờn luồng thứ cấp 6 7 8 9 10 11 0 1 2 3 4 5

Bảng 3.2. Kết hợp cỏc quỏ trỡnh HARQ cho truyền dẫn đa luồng (12 quỏ trỡnh HARQ)

Chỳ ý là chỉ cú quỏ trỡnh HARQ chẵn mới được cấu hỡnh MIMO.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đa anten trong công nghệ thông tin di động 3G+ (Trang 77 - 80)