Bộ cân bằng đƣợc thiết kế theo phƣơng pháp sử dụng pilot. Bộ cân bằng sẽ khôi phục lại tín hiệu thu giống nhƣ tín hiệu phát thông qua các giá trị quy định từ trƣớc ở phía đầu phát và đầu thu (giá trị của các Pilot). Dựa vào Pilot phía thu và phía phát, ta tính đƣợc tác động của kênh truyền tại các vị trí pilot và nội suy ra toàn bộ đáp ứng tần số của kênh truyền cho cả symbol, sau. Sau đó dùng phƣơng pháp nội suy để khôi phục lại tín hiệu.
Phƣơng pháp nội suy đƣợc thực hiện nhƣ sau :
Do trong phạm vi dữ liệu vừa phải ( dữ liệu giữa hai Pilot ) thì giá trị của dữ liệu biến đổi theo dạng đƣờng thẳng nhƣ hình sau:
Trong hình 4.15, giả sử trong hệ trục tọa độ Oxy, tại 2 vị trí 0 và 25 là 2 pilot. Gọi A(0,y1) và B(25,y2) là tọa độ hai điểm cao nhất của tín hiệu pilot sau khi qua kênh truyền. Với y1 và y2 là giá trị dữ liệu của 2 pilot nhận đƣợc sau khi chịu tác động của kênh truyền.
Ta có phƣơng trình đƣờng thẳng qua hai Pilot nhƣ sau: y= y1+
Gọi yi là tín hiệu Pilot tại các điểm tín hiệu thứ i (với i=1,2,3….,24), thay vào phƣơng trình trên ta tính đƣợc yi
yi = y1+
Hệ số ƣớc lƣợng kênh truyền tại các điểm tín hiệu sẽ là
li = Với Pilot là giá trị của Pilot đƣợc qui định trƣớc
(trong luận văn này thì giá trị các Pilot là 1) Các giá trị dữ liệu sau khi đƣợc cân bằn sẽ là:
ki‟= li × ki
Với : ki‟ là dữ liệu sau khi cân bằng
ki là dữ liệu nhận đƣợc khi chƣa cân bằng
Bộ cân bằng sẽ đƣợc đặt ở sau khối FFT biến đổi từ miền thời gian sang miền tần số nên đây là bộ cân bằng trong miền tần số, và đƣợc đặt trƣớc bộ giải điều chế nhằm tập trung các điểm trên “chòm sao” để giải điều chế đƣợc chính xác cao nhất.
Hình 4. 17 Mô hình bộ cân bằng