HNVL = ∑ CP NVLTT phát sinh trong kỳ

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại công ty Nhựa cao cấp Hàng Không (Trang 43 - 48)

∑ CP NVLTT phát sinh trong kỳ ∑(Số lợng SP i hoàn thành trong kỳ x Định mức NVL của SP i)

Từ đó ta tính đợc chi phí NVL trực tiếp cho từng sản phẩm: Chi phí NVLTT của SP i = HNVLTT x Số lợng SP i hoàn thành trong kỳ x Định mức tiêu hao NVL của SP i

Thực hiện tơng tự, ta sẽ tính đợc HNCTT, HSXC và phân bổ đợc CP NCTT, CP SXC cho từng loại sản phẩm. Khi đó:

Giá thành sản phẩm i hoàn thành = CP NVLTT của SP i + CP NCTT của SP i + CP SXC của SP i Việc tính giá thành của từng phân xởng sẽ đợc phản ánh trên Bảng tính giá thành sản phẩm.

Căn cứ vào các Phiếu nhập kho thành phẩm, số liệu sẽ đợc phản ánh vào sổ chi tiết thành phẩm, đồng thời số liệu đợc cập nhật sẽ tự động chuyển vào NKSC TK 15510001, 15510002... và vào Bảng kê nhập kho cho từng kho. Cuối quý, căn cứ vào các Bảng kê đó, kế toán tính tổng số tổng cộng của thành phẩm nhập từng kho để ghi vào CTGS. Số liệu trên CTGS đợc ghi vào dòng ngày cuối quý trong NKSC TK 15510001, 15510002...

Cuối quý, lập các Báo cáo số d tài khoản cho các TK 15410000, TK 15510001...để cung cấp thông tin cho các nhà quản trị.

Phần III: Nhận xét chung về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại công ty Nhựa cao cấp Hàng không

Để có thể tồn tại đợc trong môi trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, ngoài việc đầu t tốt cho phát triển sản xuất kinh doanh nhằm có đợc những sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng, có đợc uy tín trong kinh doanh, thì việc quản lý có hiệu quả dĩ nhiên là một mục tiêu quan trọng của công ty. Kế toán là nguồn cung cấp các thông tin tài chính chủ yếu của công ty, là một công cụ quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại trong công tác quản lý và cả trong việc kinh doanh của công ty. Nhận thức đợc tầm quan trọng của mình, phòng tài chính kế toán đã rất cố gắng làm tốt nhiệm vụ của mình, luôn tìm cách nâng cao hiệu quả của công việc, luôn cố gắng cung cấp những thông tin trung thực, kịp thời cho hoạt động quản lý.

1. Những thành tựu đã đạt đợc

+) Thứ nhất: Dựa trên Chế độ tài chính kế toán do Bộ tài chính ban hành cũng nh quy mô, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế, công ty đã tổ chức đợc công tác hạch toán kế toán phù hợp với năng lực hiện có cũng nh trình độ của nhân viên kế toán của công ty. Công ty đã áp dụng tơng đối đầy đủ và hợp lý các quy định về kế toán do Bộ tài chính ban hành.

+) Thứ hai: Việc áp dụng kế toán máy vào công tác kế toán đã đem lại hiệu quả cao, khối lợng công việc mà nhân viên kế toán phải đảm nhiệm giảm đi đáng

kể. Kế toán máy giúp cho việc nhập số liệu kế toán, các khâu cộng sổ, chuyển sổ, đợc giảm bớt. Số liệu kế toán sổ chi tiết với sổ tổng hợp luôn đảm bảo đợc đối chiếu khớp đúng, sổ sách kế toán rõ ràng, sạch sẽ. Thêm vào đó các máy tính trong phòng kế toán đều đợc nối mạng với nhau làm tăng thêm hiệu quả của công tác kế toán, tránh đợc việc nhập dữ liệu trùng lặp giữa các phần hành kế toán.

+) Thứ ba: Việc lựa chọn hình thức Chứng từ ghi sổ là hoàn toàn phù hợp với quy mô vừa của công ty. Việc áp dụng hình thức kế toán này có u điểm là thể hiện ghi chép rõ ràng, dễ hiểu, đơn giản và thuận tiện cho việc xử lý, cài đặt ch- ơng trình kế toán bằng máy vi tính.

+)Thứ t: Các chứng từ ban đầu đợc công ty tổ chức ghi chép khá chặt chẽ và phù hợp với quy định của chế độ. Trình tự kế toán đợc tiến hành một cách nhịp nhàng và liên tục từ khâu lập chứng từ gốc ban đầu, kiểm tra chứng từ, cập nhật số liệu vào máy cho đến khi hình thành các báo cáo kế toán. Điều này giúp cho các nhà quản lý có thể nắm bắt đợc kịp thời các hoạt động kinh tế đang diễn ra và qua đó theo dõi một cách chi tiết tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. +) Thứ năm: Công ty hạch toán tổng hợp theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và hạch toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song song đối với hàng tồn kho là rất phù hợp với thực tiễn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến hàng tồn kho của công ty, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đối chiếu quản lý hàng tồn kho giữa các kho và phòng kế toán, hạn chế những sai sót có thể xảy ra.

+) Thứ sáu: Đối tợng tập hợp chi phí theo từng phân xởng và đối tợng tính giá thành theo từng sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng của quá trình sản xuất ở từng phân xởng cũng rất phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ khép kín, sản phẩm sản xuất ra không luân chuyển từ phân xởng này sang phân xởng khác

+) Thứ bảy: Do đặc điểm tình hình sản xuất của công ty, có thể từ một loại NVL đầu vào nhng cho ra nhiều loại sản phẩm đầu ra có hình dạng khác nhau nên việc tính giá thành sản phẩm theo định mức tiêu hao NVL trở nên đơn giản, dễ thực hiện hơn rất nhiều vì đã có sẵn Bảng định mức tiêu hao NVL.

+) Thứ tám: Công ty áp dụng phơng pháp tính giá thành phẩm, NVL xuất kho theo phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh

doanh của công ty là số lợng NVL, thành phẩm đa dạng, phong phú về chủng loại, mật độ nhập xuất thờng xuyên.

+) Thứ chín: Về tính lơng cho cán bộ công nhân viên trong công ty, công ty đã sử dụng hai hình thức tính lơng đó là lơng thời gian và lơng sản phẩm. Sử dụng hai cách tính này không chỉ giúp công ty không chỉ tính đúng lơng cho ngời lao động, phản ánh đúng các chi phí về lơng tạo điều kiện cho công tác tính giá thành chính xác mà còn khuyến khích tinh thần và ý thức lao động của cán bộ công nhân viên trong công ty.

Nói chung, bộ máy kế toán và công tác hạch toán kế toán ở công ty Nhựa cao cấp Hàng không là tơng đối phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay tại công ty cũng nh chế độ quy định

2. Những tồn tại cần khắc phục

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, việc tổ chức hạch toán kế toán ở công ty còn bộc lộ một số hạn chế cần phải đợc hoàn thiện nhằm đáp ứng hơn nữa yêu cầu trong công tác quản lý của công ty đó là:

+) Thứ nhất: Công ty sử dụng hình thức "chứng từ ghi sổ " trong việc hạch toán, nhng công ty lại không mở "Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ" để theo dõi thứ tự các chứng từ ghi sổ, quản lý và tập trung số liệu kế toán theo thời gian và làm căn cứ đối chiếu với các sổ cái. Trong quá trình hạch toán thì chỉ một số nghiệp vụ đợc lập chứng từ ghi sổ còn một số nghiệp vụ nh thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng , bán hàng, mua hàng, thì không lập chứng từ ghi sổ mà nhập thẳng vào… máy. Điều này không thống nhất với các quy định cho hình thức chứng từ ghi sổ mà Bộ tài chính đã ban hành và làm mất đi những u điểm của chứng từ ghi sổ . Hơn nữa, định kỳ lập CTGS là một quý là tơng đối chậm cho việc cung cấp các thông tin tài chính cần thiết cho công tác quản trị doanh nghiệp. Việc này cũng làm cho công việc kế toán vào cuối quý trở nên phức tạp. Khi có sai sót ở phần nào thì kế toán ở phần đó lại phải xem xét số liệu của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ba tháng. Đây chính là nhợc điểm lớn nhất trong công tác ở công ty

+) Thứ hai: Mặc dù áp dụng hình thức CTGS nhng công ty không sử dụng Sổ cái các tài khoản mà ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quý theo chứng từ gốc vào NKSC của các TK chi tiết. Đồng thời cuối qúy lại lập CTGS rồi từ CTGS lại ghi vào NKSC. Mặc dù NKSC đợc ghi chép nh vậy sẽ tạo điều kiện cho việc quản lý đợc số lợng các nghiệp vụ phát sinh trong qúy liên quan

đến từng TK, tuy nhiên, việc vừa ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo chứng từ gốc, vừa ghi các CTGS vào NKSC tạo ra những trùng lắp nhất định. Nó còn làm cho CTGS chỉ có ý nghĩa thực sự đối với các nghiệp vụ xuất kho( do cách tính giá xuất kho của công ty là giá bình quân cả kỳ dự trữ, chỉ đ- ợc tính vào cuối qúy), và các nghiệp vụ kết chuyển chi phí, xác định kết quả vào cuối quý. Còn các trờng hợp khác, CTGS chỉ đơn giản là một bớc định khoản lại các số tổng cộng mà thôi.

+) Thứ ba: Là một công ty chuyên sản xuất các loại sản phẩm nhựa phục vụ cho tiêu dùng trong nớc và một phần cho xuất khẩu, khối lợng sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều với chủng loại đa dạng, thị trờng tiêu thụ mở rộng nên các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tơng đối nhiều. Tuy nhiên, trong đánh giá thành phẩm, công ty chỉ sử dụng giá thực tế để xác định giá trị thành phẩm xuất kho, mặt khác giá này chỉ đợc thực hiện vào cuối kỳ hạch toán khi kế toán giá thành chuyển sang. Chính vì vậy, việc quản lý và theo dõi tình hình nhập xuất kho thành phẩm trong quý không đợc thực hiện theo chỉ tiêu giá trị, công việc bị dồn vào cuối qúy. Do vậy làm cho chức năng giám đốc của kế toán không đợc kịp thời.

+) Thứ t: Thành phẩm của công ty khi hoàn thành theo quy định phải nhập qua kho, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý thành phẩm, nhng lại gây khó khăn cho tiến độ tiêu thụ sản phẩm. Bởi vì, việc công ty chỉ tiêu thụ theo hình thức xuất qua kho mà không có hình thức chuyển thẳng nhiều khi làm mất đi cơ hội tiêu thụ. Ngoài ra, việc bắt buộc phải nhập kho thành phẩm trớc khi tiêu thụ còn làm tăng thêm chi phí quản lý kho bãi, tăng chi phí bảo quản, vận chuyển thành phẩm vào kho...

+) Thứ năm: Một trong những nguyên tắc cơ bản của kế toán đợc thừa nhận rộng rãi là nguyên tắc thận trọng. Nguyên tắc này đảm bảo hai yêu cầu: Việc ghi tăng vốn chỉ đợc thực hiện khi có chứng cứ chắc chắn và việc ghi giảm vốn phải đợc ghi nhận ngay khi có chứng cứ có thể ( cha chắc chắn).Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là cách thể hiện sự thận trọng. Tại công ty Nhựa cao cấp Hàng không hiện nay cha lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là một thiếu sót lớn. Bởi việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho có vai trò quan trọng thể hiện trên các phơng diện sau:

Về phơng diện kinh tế: Nhờ lập dự phòng mà Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp phản ánh chính xác hơn giá trị thực của tài sản.

Về phơng diện tài chính: Việc lập dự phòng là một biện pháp kế toán nhằm đảm bảo an toàn về mặt tài chính cho các doanh nghiệp khi có những biến động tơng đối lớn về mặt giá cả trên thị trờng của các loại hàng tồn kho. ở đây, chúng ta chỉ quan tâm đến biến động giảm: giá thực tế hàng tồn kho trên thị tr- ờng thấp hơn giá thực tế hàng tồn kho ghi trên sổ sách.

Về phơng diện thuế: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc ghi nhận nh là một khoản chi phí làm giảm lợi tức chịu thuế thu nhập của doanh nghiệp.

Qua một thời gian thực tập và tìm hiểu tình hình thực tế về công tác hạch toán kế toán của công ty, em nhận thấy về cơ bản, công tác kế toán tại công ty đảm bảo tuân thủ đúng hầu nh mọi chính sách, chế độ kế toán ban hành, đáp ứng đợc mọi yêu cầu quản lý. Với khối lợng công việc lớn, nhng nhờ tinh thần trách nhiệm và khả năng thích ứng cao nên công tác kế toán đợc tiến hành một cách đầy đủ và thực hiện đợc chức năng của kế toán đối với doanh nghiệp.

Bên cạnh những mặt tích cực đó, công tác kế toán cũng không thể tránh khỏi những vấn đề, những tồn tại cha hoàn toàn hợp lý, cha thật tối u. Do đó, công ty cần phải ngày một hoàn thiện hơn nữa để có thể quản lý nguồn tài chính một cách vững vàng và ổn định.

Trích số liệu báo cáo cuối năm 2003:

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại công ty Nhựa cao cấp Hàng Không (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w