Môi trƣờng nuôi cấy

Một phần của tài liệu Luận văn kỹ sư công nghệ sinh học (Trang 46 - 47)

Môi trƣờng nuôi cấy là môi trƣờng MS của Murashige và Skoog (1962)

Các chất khác:

 Đƣờng sucrose: 30 g/l

 Agar: 7 g/l

 Nƣớc dừa: 15%

pH môi trƣờng trƣớc khi hấp: 5,8

Các chất điều hòa sinh trƣởng: BA (N6-benzyladenine), IBA (Indole-3-butyric acid)

3.3.4. Các công thức xử lý chiếu xạ

Đồng vị phóng xạ nhân tạo Co60

đƣợc sử dụng là nguồn phát xạ gamma tại viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt.

Tia γ có bản chất sóng điện từ, có bƣớc sóng ngắn nên không bị lệch hƣớng khi đi qua điện từ trƣờng và có khả năng đâm xuyên rất lớn.

Trong xử lý phóng xạ ngƣời ta dùng hai đơn vị để đo lƣờng phóng xạ:

 Rad: để đo năng lƣợng hấp thụ. Rad là liều lƣợng bức xạ bất kỳ loại nào tạo ra trong môi trƣờng vật chất mà tia phóng xạ đó truyền qua.

 Roentgen (Г): đơn vị dùng để đo năng lƣợng phát xạ của tia ion có bản chất là sóng điện từ (tia X và tia γ)

Tại viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt vào thời điểm tiến hành thí nghiệm cuối tháng 02/2006 máy phát xạ tia γ hoạt động với các thông số sau:

Suất liều phát xạ tại chỗ:

 Liều đỉnh : 17 rad/giây.

 Liều trung tâm : 22,86 rad/giây.

 Liều đáy : 21,4 rad/giây.

Liều dịch chuyển

 Liều đỉnh : 321 rad

 Liều trung tâm : 471 rad

 Liều đáy : 421 rad

Dung tích buồng chiếu là 4 lít. Chiều cao 24 cm, đƣờng kính 15 cm.

Các ứng dụng và tính toán đƣợc dựa trên cơ sở suất liều phát xạ trung tâm và liều dịch chuyển trung tâm, công thức tính thời gian xử lý mẫu nhƣ sau:

liều cần chiếu (rad) – liều dịch chuyển (rad) T =

Suất liều phát xạ (rad/giây)

T: thời gian mẫu cần đƣợc xử lý (giây)

Một phần của tài liệu Luận văn kỹ sư công nghệ sinh học (Trang 46 - 47)