Một vài nhận xét thông qua kết quả điều tra.

Một phần của tài liệu Tiềm năng du lịch của bảo tàng dân tộc Việt Nam (Trang 43 - 59)

Kết quả khảo sát cho thấy.Từ khi khánh thành mở cửa phục vụ khách tham quan, Bảo tàng Dân tộc học đã thu hút đợc đối tợng khách tham quan rất phong phú bao gồm hầu hết mọi tầng lớp trong xã hội. Điều đó chứng tỏ Bảo tàng có sức hấp dẫn rất lớn đối với ngời xem. Dù ra đời muộn, nhng Bảo tàng Dân tộc học lại có cơ hội tiếp cận với những quan niệm mới nhất và ph- ơng tiện kỹ thuật trong lĩnh vực bảo tàng và đợc sự ủng hộ, hợp tác của nhiều nhà khoa học có uy tín trong nớc và quốc tế, giúp bảo tàng tiếp cận đợc với hệ thống các bảo tàng tiên tiến trên thế giới nh: bảo tàng Louve( Pháp),

Osaka( Nhật). Bảo tàng đã phối hợp với bảo tàng Bỉ tổ chức trng bày triển lãm phục dựng trang phục “Triều đình Huế”, triển lãm ảnh “Có một thời không thể nào quên” của nhà xã hội học Evalindskog ngời Thuỵ Điển, lịch trình diễn chơng trình: “Giới trẻ, di sản và tơng lai câu lạc bộ nghệ thuận sinh viên Hà Nội”... Từ các hoạt động trên đã đem lại bớc đầu thành công cho bảo tàng. Để làm đợc điều này, chúng ta không thể phủ nhận sự nỗ lực, chủ động và sáng kiến, luôn đi tiên phong trong mọi hoạt động của PGS-TS Nguyễn Văn Huy và các cán bộ nhân viên của bảo tàng.

Xác định đợc mục tiêu và chiến lợc lâu dài, Bảo tàng dân tộc học luôn đi tiên phong trong việc tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị hiếu của khách tham quan thông qua các phiếu điều tra thăm dò ý kiến đợc tiến hành thờng xuyên, qua việc nghiên cứu thị trờng và hợp tác với các công ty du lịch. Trong khi rất nhiều bảo tàng khác ở Việt Nam cha chú trọng tới công tác Marketing thì Bảo tàng Dân tộc học đã rất chú trọng trong công tác này. Có thể nói Bảo tàng Dân tộc học là một trong những bảo tàng đi tiên phong cho các hoạt động Marketing, đây cũng là một thế mạnh của bảo tàng và nó đã giúp cho bảo tàng xây dựng đợc hình ảnh của mình trong lòng công chúng. Và theo tác giả, đây cũng chính là một trong những nguyên nhân lí giải cho sự hấp dẫn của Bảo tàng Dân tộc học đối với du khách hiện nay.

Để thoả mãn nhu cầu vui chơi giải trí bảo tàng đã tăng cờng chặt chẽ mối quan hệ xã hội, liên kết với các tổ chức xã hội trong và ngoài nớc. Bảo tàng đã đa những thông tin cần thiết về các chơng trình hoạt động của mình tới từng đối tợng khách thông qua phơng thức truyền thông và đã chọn phơng thức này đồng thời tiến hành liên tục và hữu hiệu. Thông qua đó, thông tin của bảo tàng sẽ đến với bộ phận khách tham quan tiềm tàng

Gần đây Bảo tàng Dân tộc học đã tổ chức trng bày chuyên đề, chiếu phim dân tộc, đặc biệt là chuyên đề truyền thống dân gian đợc tiến hành th- ờng xuyên, thờng kỳ với nhiều chủ đế văn hoá lôi cuốn sự chú ý của đông đủ ngời xem nh: “Sinh viên tìm hiểu một thời gian khó”, “Giới trẻ, di sản và t- ơng lai”, triển lãm ảnh “Có một thời không thể nào quên” của Evalindskog,

và dự kiến ngày 18/5/2008 khai trơng cuộc trng bày: “Sinh nở – hành vi, hiện vật và nghi lễ”. Nếu nh trớc đây bảo tàng khó khăn tiếp cận các đài truyền hình vì ít kinh phí do sự đắt đỏ của quảng cáo thì nay đó không còn là vấn đề. Những hoạt động văn hoá thuộc chơng trình truyền thống dân gian của chúng ta thời sự đối với cơ quan truyền thông của cả nớc là bột cho các chơng trình. Văn hoá và thời sự trên sóng phát thanh truyền hình. Qua các chơng trình này, thông tin của bảo tàng một cách tự nhiên đến đợc với đông đảo khán giả- thính giả trong cả nớc trong đó có những khách sẽ đến bảo tàng.

Nếu coi bảo tàng là một dạng của sản phẩm du lịch văn hoá thì chúng ta phải quảng bá, tuyên truyền, tiếp thị để đa sản phẩm đó đến với khách du lịch, làm cho sản phẩm có thể cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại.

Hơn nữa, nếu coi bảo tàng là một dạng sản phẩm du lịch thì các cán bộ nhân viên bảo tàng phải tìm mọi biện pháp để đa dạng hoá sản phẩm làm cho sản phẩm đó không trở nên nhàm chán trong mắt mỗi du khách, để khách du lịch không chỉ đến bảo tàng một lần duy nhất, để họ không chỉ dùng sản phẩm một lần mà sản phẩm đó phải trở thành nhu cầu không thể thiếu trong mỗi chuyến du lịch.

Hơn ai hết Bảo tàng Dân tộc học rất có thế mạnh trong lĩnh vực này. Điều này đợc thể hiện qua những cuốn sổ ghi cảm tởng của du lịch viết về Bảo tàng Dân tộc học: “Đây là Bảo tàng hiện đại và chững trạc vào bậc nhất ở Việt Nam” (Giáo s Sử học Trần Quốc Vợng)

Tuy nhiên, từ thực tế trên cho thấy lợng khách đến với Bảo tàng Dân tộc học hàng năm vẫn cha thực sự tơng xứng với tiềm năng của nó. Vì thể trong tơng lai tới, Bảo tàng cần có những biện pháp chủ động hơn nữa để thu hút khách: đẩy mạnh hoạt động su tầm hịên vật của 54 dân tộc bởi so với những bảo tàng khác thì số lợng hiện vật ở bảo tàng là quá ít mà theo thời gian hiện vật này cũng trở nên nhàm chán trong con mắt của du khách, giảm đi sức hấp dẫn của bảo tàng.

Hy vọng trong một tơng lai không xa, Bảo tàng Dân tộc học cùng với tiềm năng, thế mạnh của mình sẽ hấp dẫn khách du lịch nội địa, làm cho bảo tàng trở thành địa chỉ du lịch văn hoá với mỗi khách tham quan đồng thời là chiếc cầu nối để tìm hiểu khám phá sự đa dạng và phong phú của văn hoá Việt Nam.

3.2. Khảo sát đối Với khách du lịch Quốc tế.

Từ khi Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế nớc ta có nhiều khởi sắc. Với phơng châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới” đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao lu hợp tác giữa n- ớc ta với các nớc trong khu vực và trên thế giới, thu hút sự quan tâm chú ý của đông đảo các nhà đầu t, nhà ngoại giao... và cả những khách du lịch thuần tuý biết và đến với Việt Nam.

Năm 2007 là năm có thuận lợi hết sức cơ bản nhng cũng có nhiều khó khăn thử thách lớn đối với họat động du lịch. Mặc dù vậy ngành du lịch vẫn đạt đợc những thành tựu đáng kể. Lần đầu tiên lợng khách quốc tế đến Việt Nam vợt ngỡng 4 triệu lợt khách/năm. Chất lợng sản phẩm dịch vụ du lịch đ- ợc nâng lên rõ rệt, tính chuyên nghiệp trong phục vụ ngày càng đợc nâng cao, vị thế du lịch Việt Nam đợc cải thiện đáng kể, ngành du lịch đã cơ bản hoàn thành đợc các chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Theo con số thống kê của tổng cục Du lịch, năm 2007 khách quốc tế đến Việt Nam ớc đạt 4,2 triệu lợt tăng 17,2% so với năm 2006. Các thị truờng quốc tế chủ yếu là: Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan, Lào, Canada, Malaysia, Singapore... phần lớn đây là những khách du lịch có trình độ ham hiểu biết và muốn có điều kiện để mở rộng kiến thức văn hoá xã hội. Bảo tàng là nơi cung cấp một cách đầy đủ, chính xác và có hiệu quả cao. Vì thế lợng khách đến với bảo tàng ngày một đông đặc biệt là Bảo tàng Dân tộc học.

Với định hớng phát triển du lịch trở thành một trong những nghành kinh tế mũi nhọn nên trong những năm qua, Việt Nam đã có những hoạt động tích cực để thu hút khách du lịch quốc tế, tiếp tục kiện toàn

tổ chức bộ máy, đẩy mạnh cải cách hành chính và nâng cao năng lực quản lý chuyên môn đối với hoạt động du lịch. Tiếp tục nâng cao chất lợng dịch vụ, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến du lịch Việt Nam, phát triển du lịch sinh thái, văn hoá, du lịch nghỉ dỡng.... Nắm bắt tình hình tận dụng cơ hội để mở rộng thị trờng với phơng châm củng cố các thị tr- òng truyền thống tranh thủ phát triển các thị trờng tiềm năng, thị trờng mới. Năm 2008 nghành du lịch Việt Nam sẽ đón 25,5 triệu đến 26,2 triệu lợt khách du lịch trong đó 4,8 đến 5 triệu khách quốc tế, tăng từ 16,7% đến 19% so với năm 2007. Con số trên cho ta thấy khách quốc tế đến Việt Nam vợt qua ngỡng 4 triệu, đánh dấu sự phát triển cuả du lịch Việt Nam là cơ sở cho mục tiêu đón 6 triệu đến 6,5 triệu khách quốc tế vào năm 2010.

3.2.2.Mộ số kết quả kháo sát.

Theo nguồn tin đáng tin cậyvề kết quả điều tra thăm dò ý kiến của khách du lịch quốc tế về kết quả điều tra thăm dò ý kiến của khách du lịch quốc tế bằng bảng hỏi tiếng Anh và tiếng Pháp về Bảo tàng Dân tộc học với hơn 100 phiếu thu đợc. Kết quả điều tra là nh sau: Với câu hỏi: Tại sao bạn đến thăm Bảo tàng dân tộc học? Có kết quả nh sau:

- Để giải trí, th giãn: 5,6% - Để tìm hiểu thêm: 70,09%

- Tìm kiếm thông tin cho công việc: 2,8% - Vì Tò Mò: 31,77%

- Lý do khác: 6,54%

Do đâu bạn biết đợc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam?

- Qua các tờ giới thiệu, áp phích quảng cáo của bảo tàng: 2,57% - Qua mạng Internet: 4,2%

- Qua tivi, radio: 16,79% - Qua báo chí: 0,54% - Qua bạn bè: 25,11%

- Qua các hãng du lịch: 30,7%

- Qua các trung gian khác: 50,4%

Bạn đến thăm bảo tàng lần này là lần thứ mấy? - Lần 1: 57,2%

- Lần 2: 25,91% - Lần 3: 0% - Lần 4: 0%

Sau khi thăm bảo tàng, bạn có hài lòng? - Rất hài lòng: 54,2%

- Hài lòng phần nào: 28,97% - Bình thờng: 44,67%

Bạn đánh giá nội dung bảo tàng trên các mặt sau.

Tiêu chí rất tốt khá tốt tạm đợc cha tốt kém cách sắp xếp các hiện vật 54% 32,95% 5,13% 1,7% 0% bản thân hiện vật dợc trng bày 51,41% 32,54% 8,96% 0,94% 0% tổng thể phòng trng bày của bảo tàng

các phụ đè chú thích và chú giải 50% 27,93% 25,64% 5,6% 0% nội dung các băng video 29,71% 28,3% 27,16% 8,96% 0% các mô hình mô tả các phong tục hay quá trình lao động

Nếu bạn đợc nhân viên bảo tàng hớng dẫn tham quan, bạn nhận xét gì về hớng dẫn viên đó? tiêu chí tốt bình thờng kém trình độ hiểu biết 7,32% 11,2% 1,8% khả năng diễn đạt 5,01% 9,07% 0,47% nghiệp vụ 14,37% 15,8% 0,47% Bạn nhận xét gì về môi trờng tham quan?

tiêu chí tốt bìmh thờng kém ánh sáng 65,42% 30,84% 3,73% không khí 66,35% 23,11% 2,8%

nhiệt độ 76,88% 5,6% 1,86%

So sánh với các bảo tàng trong nớc, bạn xếp Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam vào loại nào?

- Rất tốt: 50,75% - tốt: 35,63% - Khá: 17,54% -Trung bình: 1,7% - kém: 0%

3.2.2. Một vài nhận xét thông qua kết quả điều tra.

Tính đến ngày 23/09/2007 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã đón đợc 1.134.858 lợt khách, trong đó 489.882 lợt khách quốc tế đến từ hơn 40 nớc và vùng lãnh thổ. Năm 1998 bảo tàng mới chỉ có hơn 37.000 khách, năm 2002 đạt đợc 97.500 ngời, năm 2006 trên 190.000 ngời và năm 2007 tuy mới tính đến ngày 23/9 nhng số lợt khách đã đạt hơn 240.000 lợt ngời. Từ con số trên cho ta thấy, tuy là một bảo tàng mới thành lập nhng lợng khách quốc tế đến với bảo tàng là tơng đối cao và tăng lên hàng năm. Điều này cho ta thấy sức hút của bảo tàng đối với du khách.

* Vậy Bảo tàng Dân tộc học đã làm gì để thu hút khách du lịch quốc tế? Bảo tàng Dân tộc học là bảo tàng đầu tiên thực hiện thành công hoạt động Marketing bảo tàng để thu hút khách du lịch quốc tế, quảng bá rộng rãi hình ảnh của bảo tàng tới khách du lịch. Đặc biệt với sự nỗ lực rất lớn của cán bộ công nhân viên bảo tàng đã mang lại cho bảo tàng một bộ mặt độc đáo mà không một bảo tàng nào có đợc. Điều này đợc thể hiện qua nội dung trng bày ở hai khu vực trong nhà và ngoài trời.

Đối với khách du lịch nớc ngoài những hiện vật trng bày trong bảo tàng có sức thu hút rất lớn bởi qua đó họ tìm thấy đợc bản sắc văn hoá của các dân tộc Việt mà không một dân tộc nào trên thế giới có đợc. Chủ tịch quỹ Rockerpheller- Mỹ nhận xét: “Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là một trong những bảo tàng ấn tợng nhất ở Đông Nam á”.

Bảo tàng Dân tộc học là một bảo tàng luôn đi tiên phong trong vấn đề đổi mới nghệ thuật trng bày và chuyên đề nhằm thu hút khách. Hoạt động múa rối nớc là nghệ thuật đặc sắc nhất của Hà Nội mà du khách nào cũng cố gắng đến xem khi đến Hà Nội, nó đợc các nghệ nhân trình diễn tại chính Bảo tàng Dân tộc học, trình diễn về hát chèo Tàu, nghề thủ công...

Bảo tàng luôn có liên kết chặt chẽ, thờng xuyên với các công ty du lịch trong và ngoài nớc ở Việt Nam và ở nớc ngoài có quan hệ với Việt Nam.

Ngoài ra còn gửi các bài giới thiệu về bảo tàng qua nhiều sách hớng dẫn du lịch thuộc các nhà xuất bản khác nhau: Anh, Pháp, úc, Hoa Kỳ, Nhật Bản.... thực tế, những thông tin này đã đợc nhiều nhà xuất bản đa vào sách hớng dẫn của mình và chúng đóng vai trò không nhỏ trong việc đa Bảo tàng Dân tộc học là một điểm đến của nhiều Tour du lịch quốc tế.

Việc thu hút khách du lịch đến với bảo tàng là một hoạt động mang ý nghĩa sống còn nên mỗi cán bộ công nhân viên Bảo tàng Dân tộc học rất coi trọng chất lợng phục vụ khách du lịch để có thể đáp ứng đợc nhu cầu của họ. Điều này đợc thể hiện rõ nét nhất qua chất lợng phục vụ của đội ngũ hớng dẫn tham quan tại bảo tàng. Bên cạnh đội ngũ hớng dẫn viên cho khách du lịch nội địa, bảo tàng còn có thể đáp ứng nhu cầu tìm hiểu tham quan thởng thức của khách du lịch quốc tế thông qua việc hớng dẫn bằng tiếng Anh và tiếng Pháp.

Tuy nhiên, bảo tàng Dân tộc học không chỉ dừng lại ở những thành công ban đầu nh đã kể trên mà trong tơng lai bảo tàng sẽ cố gắng hơn nữa trong việc phát huy tiềm năng, thế mạnh của mình để cùng với nghành du lịch trong đó có du lịch văn hoá góp phần đa Việt Nam trở thành :” Điểm đến thiên niên kỷ mới”.

3.3 Nhận xét chung về hoạt động thu hút khách du lịch ở Bảo tàng Dân tộc học.

3.3.1 Điểm mạnh .

- Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là bảo tàng ra đời muộn hơn so với các bảo tàng khác nên có cơ hội tiếp cận với những quan niệm mới nhất và những phơng tiện hiên đại trong lĩnh vực bảo tàng. Vì ra đời sau nên bảo tàng có thể học hỏi, tận dụng kinh nghiệm của các bảo tàng đi trớc, đồng thời đây cũng là một loại hình bảo tàng có sức hấp dẫn nhất đối với du khách hiện nay.

- Bảo tàng rất chú trọng đến việc đa dạng hoá hoạt động và nâng cao chất lọng của mình, tích cực tổ chức các hoạt động trng bày theo chủ đề, hoạt động bảo tồn và trình diễn về hoạt động văn hoá các dân tộc. Bên cạnh trng bày trong nhà và ngoài trời, bảo tàng còn tổ chức thờng xuyên các hoạt động chuyên đề, trình diễn phòng khám phá tạo nên sức hút mới đối với du khách, làm cho hình ảnh của bảo tàng không trở nên nhàm chán trong con mắt của họ.

- Hiện vật trng bày của bảo tàng rất phong phú và gần gũi với cuộc

Một phần của tài liệu Tiềm năng du lịch của bảo tàng dân tộc Việt Nam (Trang 43 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w