- Hiện nay, Bảo tàng Dân tộc học đang lu giữ hơn 15.000 hiện vật. So với các bảo tàng khác thì số lợng hiện vật này còn ít. Vì vậy, trong thời gian tới bảo tàng cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu su tầm hiện vật để tạo nên khối lợng hiện vật phong phú hơn nữa, làm cơ sở cho việc thay đổi nội dung trng bày.
- Bảo tàng Dân tộc học phải là nơi giới thiệu đầy đủ các hình thức diễn xớng truyền thống của các dân tộc ở Việt Nam thể hiện sự tôn trọng và bình đẳng về văn hoá.
- Trong điều kiện trớc mắt bảo tàng tập trung vào việc giới thiệu các hình thức sân khấu truyền thống của các dân tộc dới dạng biểu
diễn: nghệ thuật chèo, hề chèo ở Thái Bình, tuồng ở Bình Định, cải lơng ở Nam Bộ, Múa rối nớc ở Nam Định, Hải Phòng, Hà Tây... - Các hoạt động biểu biễn nên tổ chức gọn nhẹ, dân dã, phù hợp với
không gian sinh hoạt ở làng quê, bên cạnh mái nhà gianh hoặc quanh gốc đa. Tránh sử dụng đèn mầu với hệ thống âm thanh khuyếch đại với một sân khấu thời thợng rực rỡ vì nó sẽ làm mất đi chất hồn quê, chân quê của văn hoá làng xã.
- Bảo tồn Tĩnh vốn dĩ là thế mạnh của công tác bảo tàng song nếu để lu giữ đợc giá trị văn hoá lu truyền cho đời sau và cũng là tăng sức hấp dẫn cho bảo tàng trong hoạt động du lịch thì hình ảnh tàng động đang là xu hớng của nghiên cứu nhân học văn hoá hiện nay. Vì vậy bảo tàng cần phát triển theo hớng này, có nh vậy bảo tàng mới trở thành khu du lịch sinh thái nhân văn.
- Các hiện vật trng bày cần chọn lọc, sắp xếp có hệ thống, thu nhỏ các vùng miền để ai đến đây cũng có cảm giác dân tộc mình, vùng mình có mặt ở đây.
- Bảo tàng cần phát triển thành một “quy trình công nghệ” hoàn chỉnh, giới thiệu các giá trị văn hoá của 54 dân tộc và các nớc ASEAN sẽ thu hút đợc nhiều khách tham quan hơn.
- Tổ chức thờng xuyên hội nghị với các công ty du lịch để tạo mối quan hệ chặt chẽ trong việc phục vụ khách. Bớc đầu, bảo tàng có thể tạo ra một số u đãi dành cho các công ty du lịch khi đa khách tham quan đến bảo tàng: giảm giá, trích phần trăm hoa hồng dành cho hớng dẫn viên...
- Kết hợp với các công ty du lịch để xây dựng các tour du lịch đến với bảo tàng Dân tộc học.
Trên đây là một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả phục vụ khách tham quan ở Bảo tàng Dân tộc học. Những vấn đề mà tác giả đã trình
bày trong bài luận văn này hy vọng sẽ góp một phần nhỏ từng bớc làm cho bảo tàng có sức hấp dẫn hơn đối với du khách.
Kết Luận
Do sự tác động tổng hợp của nhiều nguyên nhân khác nhau, ngành du lịch thế giới- một ngành kinh tế đợc mệnh danh là: “ngành công nghiệp không khói” đã phát triển với tốc độ chóng mặt. Ngày nay, nền kinh tế du lịch thế giới đã khẳng định đợc vị trí xứng đáng của mình trong nền kinh tế toàn cầu.
ở Việt Nam chúng ta, Du lịch cũng không ngừng đợc phát triển. Việt Nam đợc thế giới công nhận là nớc tăng trởng du lịch cao so với các nớc trong khu vực và thế giới.
Hiện nay, ngành du lịch đang là ngành kinh tế mũi nhọn trong sự phát triển kinh tế của đất nớc. Nó không chỉ mang lại lợi nhuận cho những nhà kinh doanh mà còn mang lại thu nhập cho nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó nghành du lịch còn đóng vai trò quan trọng đối với việc giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc, khơi dậy nét đặc sắc của mỗi vùng.
Bảo tàng Dân tộc Việt Nam tuy mới thành lập(1997) nhng đã khẳng định đợc vị thế của mình và trở thành bảo tàng có sức hấp dẫn nhất đối với du khách hiện nay.
Bảo tàng Dân tộc học là một cơ quan văn hoá có vai trò rất quan trọng trong việc giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. Đó là nơi khai thác tính đa dạng, phong phú của mỗi nền văn hoá các dân tộc, góp phần làm tăng thêm sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, góp phần làm tăng thêm sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc trong nớc và trên thế giới thông qua các hoạt động nh: nghiên cứu khoa học, su tầm, bảo quản, phân loại, đánh giá phục chế, trng bày, giới thiệu... những giá trị văn hoá, lịch sử của các dân tộc Việt Nam. Sự đa dạng, phong phú trong các hoạt động đã làm cho hình ảnh của bảo tàng luôn trở nên sống động và hấp dẫn trong mắt du khách và nếu có dịp đến Hà Nội thì họ không thể quên một địa chỉ văn hoá du lịch hấp dẫn, đó là Bảo tàng Dân tộc học
Xét cho cùng thì bảo tàng đợc xây dựng là vì con ngời và phục vụ nhu cầu của con ngời vì thế trong tất cả các hoạt động của mình bảo tàng Dân tộc học đều đặt lợi ích công chúng lên trên hết. Bởi vì chính công chúng là những ngời quyết định sự tồn tại của Bảo tàng cũng nh hiệu quả xã hội của nó.Với tinh thần đó Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã đi rất đúng hớng và mở đờng tiên phong cho các bảo tàng khác ở Việt Nam trong công tác hoạt động của mình.
Trong quá trình làm khoá luận, mặc đã có rất nhiều cố gắng, song với hạn chế của một sinh viên ngành du lịch lần đầu tiên tiếp cận với một bảo tàng chuyên ngành nên không tránh khỏi những thiếu sót . Song với nỗ lực bản thân cùng với kiến thức đã học đợc và với thực tiễn thu thập đợc trong thời gian thực tập. Tôi chỉ mong muốn luận văn nh một đóng góp về t liệu góp phần khẳng định tiềm năng thế mạnh của Bảo tàng Dân tộc học- loại hình bảo tàng có sức hấp dẫn nhất đối với du khách hiện nay.
Tài liệu tham khảo
1.Nhập môn khoa học du lịch – Trần Đức Thanh
2.Làng văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam – Bộ văn hoá thông tin
3.Dự án quy hoạch tổng thể phát triển Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (1998-2010)
4.Dự án xây dng khu trng bày các nớc Đông Nam A – Bảo tàng dân tộc học Việt Nam
5.Phục vụ khách tham quan Bảo tàng- Nguyễn Quốc Bình
6.Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam- Nhà xuất bản khoa học xã hội
7.Đôỉ mới tiếp cận Dân tộc học trong các Bảo tàng-Cục Bảo tồn bảo tàng-Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
8.Bảo tàng với sự công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc- Cục Bảo tồn bảo tàng - bảo tàng Dân tộc học Việt Nam- Nhà xuất bản Hà Nội 1998
9.Timothy Ambrose và Crispinpaine-Cơ sở Bảo tàng-Bảo tàng Cách Mạng Việt Nam – Hà Nội 2000
10.Tuyến điểm du lịch – Bùi Thị Hải Yến 11.Http://www.Vietnamtourism- info.com www.vme.org.vn
12.Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam- Ngô Văn Lệ –Nguyễn Văn Tiệp – Nguyễn Văn Diệu