Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng:

Một phần của tài liệu Vai trò Nhà nước đối với hoạt động du lịch nước ta (Trang 48 - 50)

I )Những quan điểm cơ bản trong sự nghiệp phát triển du lịch

2)Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng:

• Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất- kĩ thuật của đất nớc để phát triển du lịch.

Cơ sở vật chất kỹ thuật là “đòn xeo” thúc đẩy mọi hoạt động kinh tế xã hội của đất nớc. Đối với ngành du lịch, cơ sở hạ tầng là yếu tố cơ bản nhằm khai thác tiềm năng du lịch và nâng cao chất lợng sản phẩm du lịch.

Trong cơ sở hạ tầng du lịch, quan trọng nhất là hệ thống giao thông vận tải, thông tin viễn thông, cấp thoát nớc, cung cấp điện. Cần có kế hoạch khắc phục sự xuống cấp, từng bớc cải tạo, nâng cấp các công trình, các tuyến giao thông trọng điểm. Đầu t, xây dựng theo hớng đồng bộ, hiện đại hoá công trình giao thông quốc gia, vùng kinh tế trọng điểm, tuyến bắc- nam. Nhanh chóng hiện đại hoá hệ thống thông tin liên lạc các vùng, cac miền. Điện lực phải đi trớc một bớc. Giải quyết tích cựcviệc cấp nớc ở thành phố, đi đôi với việc đẩy mạnh chơng trình nớc sạch nông thôn, đặc biệt là đối với các trung tâm, các điểm du

lịch, các khu vui chơi, giải trí, cần quan tâm xây dựng các giải pháp cấp thoát nớc một cách đồng bộ

• Xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại của ngành du lịch trên các mặt chủ yếu.

- Cải tạo và xây dựng các khách sạn đạt trình độ quốc tế. Hiện nay, ở nớc ta có 3000 cơ sở lu trú cho khách du lịch, trong đó có hơn 400 khách sạn đợc xếp hạn từ 1* đến 5*. Mặc dù, trong 5 nm trở lại đây,số phong khách sạn tăng bình quân từ 5000 đến 6000 phòng, nhng cha đáp ứng nhu cầu của khách. Vì thế cần đẩy nhanh tiến độ và cải tạo và xây dựng mới các khách sạn đạt trình độ quốc tế, đợc trang bị hiện đại và dịch vụ hoàn chỉnh, đa công nghệ thông tin tiên tiến vào quản lý và phục vụ khách sạn.

- Xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật ở các khu du lịch và tuyến điểm du lịch. Ba vùng du lịch trọng điểm của nớc ta có nhiều khu du lịch, tuyến và điểm du lịch khác nhau, do đó cần đợc xây dựng và trang bị coe sở vật chất phù hợp các hình thái du lịch nh: khu du lịch văn hoá, lịch sử phải có nhà bảo tàng và các hiện vật văn hoá- lịch sử. Khu du lịch biển cần có thuyền, phao, bãi biển đợc cải tạo đẹp, xử lý môi trờng biển không bị ô nhiễm và các phơng tiện bẩo vệ an toàn cho khách. Khu du lịch nghỉ dỡng phải có nơi điều trị bệnh, nơi nghỉ ngơi và đầy đủ thuốc men. Trong các khu du lịch, tập trung đầu t các tuyến, điểm du lịch nổi trội và hấp dẫn để thu hút khách.

- Xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật tại nơi vui chơi giải trí. Vui chơi giải trí là nhu cầu không thể thiếu của khách du lịch. Trớc mắt, đầu t, cải tạo các công viên, vờn hoa hiện có với cơ chế quản lý thích hợp nhằm phát huy hiệu quả thiết thực. Đồng thời, quy hoạch, xây dựng các khu vui chơi giải trí mới và hiện đại ở các đô thị, nhất là các thành phố lớn và các khu du lịch trọng điểm.

- Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá trang thiết bị của các công ty du lịch lữ hành. Hoạt đông lữ hành là hoạt động đặc thù của ngành công nghiệp du lịch, do đó xây dựng một hệ thống lữ hành hùng mạnh là một tất yếu khách quan và là một yêu cầu bức xúc đối với hơn 100 công ty lữ hành quốc tế và hàng trăm công ty lữ hành nội địa hiện có. Tiếp thu và áp dụng những thành tựu khoa học tiên tiến trên thế giới để hiện đại hoá các trang thiết bị của các công ty lữ hành trong việc quản lý điều hành, quản lý hồ sơ, sổ sách, báo cáo, thống kê... Thực hiện việc kết nối những dịch vụ du lịch riêng lẻ thành sản phẩm du lịch tổng hợp, hấp dẫn để chào bán trên thị trờng du lịch trong nớc và ngoài nớc. Hiện đại hoá các du lịch lữ hành nhằm thực hiện việc kết hợp nối tour các miền, vùng trong nớc và phải vơn mạnh ra thị trờng ngoài nớc theo xu thế nối Việt Nam với các trung tâm du lịch lớn trên thế giới.

- Thực hiên công nghiệp hoá, hiện đại hóa phơng tiện vận chuyển khách du lịch. Phơng tiện vận chuyển khách du lịch chuyên ngành nhìn chung đều cũ

và trang bị kém. Phải sắp xếp lại hệ thống chuyên ngành vận chuyển du lịch trên cơ sở trang bị lại và đổi mới các phơng tiện vận chuyển, cải tiến quản lý khâu vận chuyển khách và hàng hoá du lịch đến các tuyến điểm du lịch ở các vùng miền đạt mục đích trong cùng một thời gian, khách có thể đi đợc nhiều tuyến, điểm du lịch khác nhau, tăng giờ nghỉ cho khách, hàng hoá đợc vận chuyển kịp thời, thu hút đông đảo cán bộ, công nhân, học sing trong nớc và khách nớc ngoài có những chuyến đi du lịch nhanh chóng và thoải mái.

Một phần của tài liệu Vai trò Nhà nước đối với hoạt động du lịch nước ta (Trang 48 - 50)