Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu Vai trò Nhà nước đối với hoạt động du lịch nước ta (Trang 50 - 51)

I )Những quan điểm cơ bản trong sự nghiệp phát triển du lịch

3) Một số giải pháp khác

- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng, tuyên truyền quảng bá về du lịch. Để có thị trờng du lịch rộng lớn, từ lâu công tác nghiên cứu thị trờng, tuyên truyền quảng bá đóng vai trò là công cụ khai thác thị trờng trong kinh doanh. Nớc ta có nhiều điểm du lịch đẹp và hấp dẫn, một số danh thắng và công trình kiến trức cổ trở thành di sản thiên nhiên và văn hoá thế giới. Tuy nhiên nhiều ngời nớc ngoài cha biết đến. Cần nghiên cứu, điều tra nhu cầu của khách để có chiến lợc tuyên truyền quảng cáo thích hợp. Các hình thức có thể sử dụng thông qua phơng tiện thông tin đại chúng ( báo chí, phát thanh, truyền hình, mạng internet...) và các ấn phẩm tuyên tuyền nh sách, tờ gấp hay các băng, đĩa giới thiệu đất nớc, con ngời, các điểm du lịch Việt Nam, đặt các văn phòng đại diên, tăng cờng phối hợp các sứ quán và các tổ chức quốc tế ở trong và ngoài nớc.

- Tiếp tục phối hợp chặt chẽ hoạt động của ngành kinh tế du lịch với các ngành khác ở trung ơng và địa phơng, trong đó có các ngành: bu chính viễn thông, công an, văn hoá, hải quan, giao thông vận tải, ngoại giao.

- Tiếp tục tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực trong hoạt động du lịch. Cụ thể là: kiện toàn hệ thống đào tạo trong cả nớc (bao gồm hệ thống các trờng trung học, du lịch hiện có), biên soạn giáo trình du lịch thống nhất ở bậc đại học trung học và dạy nghề, bồi dỡng đội ngũ giáo viên; điều tra, quy hoạch, có kế hoạch đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công nhân viên ngành du lịch; xây dựng phơng hớng chiến lợc đào tạo nhân lực cho ngành du lịch. Du lịch Việt Nam trên con đơng phát triển đã có định hớng và mục tiêu rõ ràng. Các giải pháp phát triển du lịch va nêu là xuất pháp từ thực tế du lịch Việt Nam và xu thế phát triển du lịch thế giới, có thể đóng góp vào qua trình đa du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân.

Kết Luận

Nói tóm lại, trong những năm qua, ngành Du lịch Việt Nam đã thu đợc những thành tựu quan trọng. Số lợng khách du lịch quốc tế và trong nớc ngày một tăng, doanh thu về du lịch, thu nhập xã hội từ du lịch và nộp ngân sách nhà nớc có mức tăng trởng cao. Cơ sở vật chất của ngành đợc tăng lên cả về mặt số lợng và chất l-

ợng. Quy hoạch phát triển du lịch có bớc tiến rõ rệt, chú trọng đầu t có trọng điểm. Hệ thống đợc kiện toàn một bớc, đội ngũ cán bộ đợc đào tạo và bồi dỡng ngày càng chu đáo. Nhờ vậy thu hút nhiều lao động xã hội và góp phần thúc đẩy các nganh kinh tế–xã hội phát triển.

Kết quả đó có đợc là nhờ sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nớc ta.

Tuy nhiên trong thời gian tới, ngành du lịch nớc ta còn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Để phát triển du lịch, ngoài sự vơn lên của bản thân ngành Du lịch, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các địa phơng để cụ thể hoá chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc giải quyết có hiệu quả những tồn tại, vớng mắc nhằm tiếp tục đa ngành kinh tế du lịch nớc ta đứng ngang hàng với ngành Du lịch của các nớc trên thế giới.

Tài liệu tham khảo

I. Tên Sách 1, Địa lý Du lịch

Một phần của tài liệu Vai trò Nhà nước đối với hoạt động du lịch nước ta (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w