1. 7 3 Giỏ trị văn hoỏ – lịch sử
1.7. 4 Giỏ trị đa dạng sinh học
Một đặc điẻm nổi bật nữa của Vịnh Hạ Long và vựng phụ cận là nú chứa đựng trong mỡnh một một tiềm năng đa dạng sinh học to lớn. Đõy là một nguồn tài nguyờn quan trọng cần được giữ gỡn, bảo tồn đẻ duy trỡ cõn bằng sinh thỏi cho cả
khu vực.
Cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học cho thấy vịnh Hạ Long cú đầy đủ cỏc hệ sinh thỏi của vựng biển nhiệt đới như: Hệ sinh thỏi rừng ngập mặn, hệ sinh thỏi rạn san hụ, hệ sinh thỏi cỏ biển, hệ sinh thỏi rừng cõy nhiệt đới. Ngoài ra, vịnh Hạ Long cũn cú hệ sinh thỏi tựng ỏng đặc thự, khụng nơi nào cú được.
Địa hỡnh vịnh Hạ Long cú cấu tạo vụ cựng phức tạp, bờ biển khỳc khuỷu cú nhiều cửa sụng lớn. Đõy là nguồn cung cấp thức ăn vụ cựng phong phỳ đa dạng cho nhiều loài sinh vật. Đặc biệt, địa hỡnh vịnh Hạ Long bị chia cắt bởi hàng ngàn hũn đảo lớn nhỏ tạo nờn những vũng vịnh biển, mực nước ổn định hàng năm, biờn độ thuỷ triều khụng lớn, mức súng nhỏ, đồng thời khớ hậu của Hạ Long rất ổn định, nhiệt độ trung bỡnh dao động từ 19 – 25oC với lượng bức xạ nhiệt trung bỡnh 17kcl/ cm2/ thỏng, lượng mưa 2000 – 2200mm/ năm. Đõy là những điều kiện tự nhiờn vụ cựng thuận lợi cho cỏc hệ sinh thỏi phỏt triển.
Trong vựng biển Hạ Long, san hụ mọc rải rỏc ở nhiều nơi nhưng tập trung với số lượng mật độ dày đặc ở phớa đụng và nam xa bờ lục địa. Theo bỏo cỏo của ADB (1995) và nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học Viện Hải dương học thỡ san hụ vịnh Hạ Long cú 163 loài thuộc 44 chi 12 họ. Vựng này cú rạn san hụ phõn bố ở khắp nơi, khi thỡ tập trung thành rạn với cấu trỳc 3 đới rừ ràng khi thỡ tạo đỏm khụng phõn đới, chỳng thường tập trung ở độ sõu từ 4 – 6m. Độ che phủ rạn san hụ trung bỡnh 30% nhưng cũng cú nơi lờn tới 70 – 80% như khu vực Cống Đỏ, Bọ Hung...
Rừng san hụ vịnh Hạ Long thực sự là một cảnh sắc tuyệt đẹp, san hụ dạng cảnh như san hụ cõy, san hụ đĩa, san hụ cục... với nhiều màu sắc trắng, lam, hồng, đỏ... Khi con nước triều lờn xuống, cả rừng san hụ với những xỳc tua nhỏ xớu đong đưa chuyển động theo con nước. Rạn san hụ đồng thời là nơi cư trỳ sinh sống của rất nhiều loài sinh vật như cỏ 107 loài, rong, tảo, động vật phự du, thực vật phự du... Trong đú cú nhiều loài cỏ cảnh rất đẹp.
Bờn cạnh hệ sinh thỏi rạn san hụ là hệ sinh thỏi rừng ngập mặn. Đõy là loại cảnh quan đặc sắc hấp dẫn của vựng bói triều của vịnh Hạ Long. Rừng ngập mặn tập trung chủ yếu ở khu vực Tuần Chõu, Cửa Lục, Ba Chẽ và rải rỏc ven bờ. Quảng Ninh là nơi cú nhiều giống, loài cõy ngập mặn phong phỳ nhất miền Bắc Việt Nam với nhiều quần xó tiờu biểu như quần xó Vẹt, Dự, Sỳ, quần xó Mắm, Quặn... Sinh sống trong rừng ngập mặn ấy là vụ số loài động thực vật như chim di cư, bỏn di cư (37 loài), động vật đỏy cú 81 loài; cỏ 90 loài, thuộc 55 họ. Đặc biệt động vật đỏy trong rừng ngập mặn chiếm 61,2% tổng số loài trờn toàn vựng triều với nhiều loài cú giỏ trị kinh tế cao như sũ huyết, ngao, sỏi sựng, ngành giỏp xỏc...
Ngoài hai hệ sinh thỏi cơ bản núi trờn, vịnh Hạ Long cũn cú hệ sinh thỏi rừng cõy nhiệt đới với số lượng giống loài rất phong phỳ như đinh, hương, sến, tỏu, vàng hương... Đõy cũng là nơi sinh sống của cỏc loài động vật hoang dó quý hiếm như hươu, chồn, súc, đặc biệt là khỉ khoang trắng và khỉ lụng đỏ cựng nhiều loài khỏc. Đồng thời, Hạ Long cũn cú một hệ thống tựng ỏng nhỏ ăn thụng với biển Đụng là nơi cư trỳ sinh sống và phỏt triển của vụ số loài sinh vật và thực vật như cỏ biển, rong, tảo, cỏ tụm... Ngoài khơi xa là nơi quần cư của cỏc loài tụm, cỏ, mực, bào ngư, hải sản với sản lượng đỏnh bắt hàng năm lờn tới hàng ngàn tấn, chỉ tớnh riờng cỏ đó tới gần 1000 loài.
Đa dạng sinh học Hạ Long cú thể chia làm 2 hệ sinh thỏi lớn: Hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới ; hệ sinh thỏi biển và ven bờ.
● Hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới
Tổng số loài thực vật sống trờn đảo ở Vịnh Hạ Long đến nay vẫn chưa xỏc định hết được, ước tinh phải trờn một nghỡn loài, phõn bố khụng đều. Một số quần xó cỏc loài thực vật khỏc nhau được tỡm thấy như: Cỏc loài ngập mặn, cỏc loài thực vật ở bờ cỏt ven đảo, cỏc loài mọc trờn sườn nỳi và vỏch đỏ, trờn đỉnh nỳi hoặc mọc ở cửa hang hay khe đỏ. Tất cả cỏc loài thực vật này đều thớch nghi tốt với điều kiện sống trờn cỏc đảo đỏ vụi của Vịnh Hạ Long.
● Hệ sinh thỏi biờ̉n và ven bờ: Bao gồm hệ sinh thỏi đất ướt và hệ sinh thỏi biển.
Hệ sinh thỏi đất ướt: (Gồm 6 dạng sinh thỏi)
– Sinh thỏi vựng triểu và vựng ngập mặn:
Khu vực Hạ Long và vựng phụ cận cú 20 loài thực vật ngập mặn. Nhưng rừng ngập mặn Hạ Long cũn đúng vai trũ là nơi sống cho nhiều loài sinh vật khỏc do đú nú mang năng suất sinh thỏi cao. Nơi này là nơi sinh sống của 169 loài giun nhiều tơ, 16 loài rong biển, 90 loài cỏ, 200 loài chim và 5 loài bũ sỏt và 1 số loài khỏc, …).
– Dạng sinh thỏi đỏy cứng, rạn san hụ:
Hiện nay người ta đó thống kờ được 170 loài san hụ trờn vựng Vịnh Hạ Long. Đõy là nhúm động vật thuộc ngành ruột khoang, trong đú chủ yếu thuộc lớp san hụ và lớp thuỷ tức. Lớp san hụ gồm 9 bộ, trong đú bộ san hụ cứng cú 122 loài. Tạo rạn san hụ trong Vịnh Hạ Long chủ yếu là cỏc loài của bộ san hụ cứng. Rạn san hụ Hạ Long cũng là cũng là nơi sinh cư của 82 loài chõn bụng; 130 loài hai mảnh vỏ; 55 loà giun nhiều tơ; 57 loài cua.
– Dạng sinh thỏi hang động và tựng, ỏng:
Áng là cỏc hồ chứa nước, nằm giữa cỏc đảo; cũn tựng là vựng nước cú một cửa tương đối kớn, ớt song. Đõy là những điều kiện tự nhiờn tạo nờn cỏc hệ sinh thỏi đặc biệt, làm tăng giỏ trị cảnh quan của Vịnh.
– Dạng sinh thỏi đỏy mềm:
Đõy là dạng sinh thỏi của quần xó cỏ biển. Cỏ biển ở Hạ Long cú số loài khụng lớn: 5 loài , nhưng lại là nơi cư trỳ cho nhiều loài, cú tỏc dụng chắn súng và tham gia hấp thụ cỏc chất hữu cơ, làm sạch nước biển.
Thường phõn bố ở đới triều thấp. Sinh vật sống trờn cỏc vựng triều đặc trưng là động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ và giun biển cú giỏ trị dinh dưỡng cao như sựng, hải sõm, sũ, ngao, …
– Dạng sinh thỏi nhõn tạo: Đõy là cỏc điều kiện sinh thỏi do con người tạo ra nhằm mục đớch nõng cao sản phẩm sinh học.
Hệ sinh thỏi biển:
Bao gồm: thực vật phự du, động vật phự du, động vật đỏy biển và động vật tự du.
→ Thực vật phự du: Là động vật nhỏ trụi nổi trong nước, cú thể tự dưỡng qua quỏ trỡnh quang hợp. Theo kết quả điều tra thực vật phự du ở Vịnh Hạ Long cú 185 loài.
→ Động vật phự du: Là động vật nhỏ sống trụi nổi trong nước, đúng vai trũ mắt xớch thứ hai sau thực vật phự du. Sự phõn bố của động vật phự du phụ thuộc vào tầng nước và thời gian. Theo kết quả điều tra thỡ vựng Hạ Long – Cỏt Bà cú 104 loài động vật phự du sinh sống.
→ Động vật đỏy: Nhúm sinh vật sống ở đỏy biển, cho giỏ trị dinh dưỡng cao. Theo thống kờ sơ bộ, vựng Hạ Long – Cỏt Bà cú đến 980 loài động vật đỏy, trong đú cú 300 loài động vật nhuyễn thể; 200 loài giun nhiều tơ; 170 loài san hụ; 13 loài da gai.
→ Động vật tự du: Là động vật hoàn toàn cú khả năng tự chủ bơi lội trong nước; di cư để tỡm mồi, sinh sản hay trỳ đụng. Đến nay người ta đó xỏc định được 326 loài động vật tự du, trong đú cú: 313 loài cỏ, 10 loài bũ sỏt và 3 loài thỳ biển.