L ỜI CẢM ƠN
3. Tình hình sản xuất bia nồng độ cao trên thế giới và ở Việt Nam
9.3. Đánh giá các chỉ tiêu và hiệu quả
9.3.1. Tổng doanh thu của nhà máy
DT = Trong đó: Pi: giá một đơn vị sản phẩm Qi: số sản phẩm được bán ra DT = 30.000.000 x (1 + 0,15) x 10.500 + 20.000.000 x (1 + 0,42) x 6000 = 532.650.000.000 đồng
DTT = DT − VAT VAT: thuế giá trị gia tăng
DTT = DT − (thuế vốn + các khoản giảm trừ + thuế tiêu thụ) Khoản giảm trừ bao gồm:
− Giảm giá bán do chất lượng sản phẩm kém và được thỏa thuận của khách hàng.
− Chiết khấu hàng bán: là khoản giảm trừ cho người mua để khuyến khích khách hàng với số lượng lớn, mua thường xuyên, thanh toán đúng hạn.
Các khoản này thường lấy 2% so với doanh thu.
Thuế vốn thường lấy 3% so với vốn lưu động và vốn cố định của nhà máy. Vốn cố định: Vcđ = 105.465.137.500 đồng Vốn lưu động của nhà máy là: Vlđ Vlđ = Trong đó: G: tổng chi phí = 241.510.562.415 đồng l: số vòng quay trong năm
Một chu kỳ sản xuất của nhà máy là 23 ngày. Vậy số vòng quay trong năm là:
360 / 23 = 16 vòng/năm
Để an toàn trong sản xuất ta chọn số vòng quay là 12 vòng/năm Vậy vốn lưu động là
Vlđ = = 20.125.880.201,25 đồng
Thuế vốn:
TV = (Vcđ + Vlđ) x 0,036 = (105.465.137.500 + 20.125.880.201,25) x 0,036 = 4.521.276.637,245 (đồng)
Doanh thu thuần là:
DTT = DT x (1 − 0,5 − 0,02) − TV
= 532.650.000.000 x 0,48 − 4.521.276.637,245 = 251.150.723.362,755 (đồng)
Tổng lợi nhuận là
TLN = DTT − tổng chi phí (giá thành toàn bộ) TLN = 251.150.723.362,755 − 241.510.562.415
= 9.640.160.947,755 đồng
9.3.3. Đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả
Doanh lợi lao động (DLĐ) DLĐ = TLN / số lao động → DLĐ = = 38.560.643,79 đồng/người Doanh lợi vốn: Dv Dv = (%) Trong đó: ∑V = Vlđ + Vcđ = 105.465.137.500 + 20.125.880.201,25 = 125.591.017.701,25 đồng → Dv = = 7,68% Năng suất lao động: NL = DTT/số lao động = =1. 004.602.893,45 đồng/người/năm Năng suất vốn: Nv Nv = = = 1,999 đồng
T = =
= 5,98 năm
KẾT LUẬN
Sau một thời gian tiến hành làm nhiệm vụ thiết kế nhà máy bia năng suất 50 triệu lít/năm từ nấu và lên men bia nồng độ cao 14oBx, cùng với sự giúp đỡ
nhiệt tình của các thầy cô giáo và bạn bè, đã mang lại cho em một sự hiểu biết sâu rộng không chỉ về công nghệ sản xuất bia mà còn về các lĩnh vực khác như
xây dựng, kinh tế, cơ khí...
Ở Việt Nam tuy ngành bia đã phát triển từ rất lâu nhưng việc sản xuất bia nồng độ cao còn rất hạn chế. Với những ưu điểm vượt trội của lên men bia nồng
độ cao như làm tăng hiệu quả sử dụng thiết bị nấu, thiết bị lên men, làm tăng sản lượng của nhà máy mà không cần đầu tư thêm thiết bị; bên cạnh đó sản xuất bia nồng độ cao có thể sử dụng nguyên liệu thay thế với tỷ lệ cao hơn do vậy giảm lượng malt nhập ngoại từ đó tiết kiệm được ngoại tệ. Không chỉ vậy, với việc sử
dụng nguồn nguyên liệu thay thế sẵn có ở trong nước sẽ làm giảm giá thành bia kích thích người tiêu dùng và làm lợi cho quốc gia. Vì vậy cần khuyến khích, ưu tiên phát triển ngành nấu bia nồng độ cao tại Việt Nam.
Để hoàn thiện bản đồ án này là cả một quá trình nỗ lực của bản thân cũng như sự giúp đỡ tận tình của cô giáo GS.TS Nguyễn Thị Hiền trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song chắc chắn bản đồ án của em vẫn còn nhiều sai sót và hạn chế, vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo để em kịp sửa chữa, bổ sung thêm kiến thức cho bản thân.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hiền đã giúp
đỡ em hoàn thành tốt đẹp bản đồ án này.
Hà Nội, ngày 17 tháng 5 năm 2008
Trần Thị Thu Hà
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS Nguyễn Thị Hiền (chủ biên), PGS.TS Lê Thanh Mai, Th.s Lê Thị
Lan Chi, Th.s Nguyễn Tiến Thành, Th.s Lê Viết Thắng (2007).
Khoa học - Công nghệ Malt và bia.
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
2. PGS.TS Nguyễn Thị Hiền (chủ biên), PGS.TS Nguyễn Kim Vũ, KS Bùi Bích Thủy (2003)
Vai trò của nước và hệ thống tẩy rửa, khử trùng (CIP)trong nhà máy thực phẩm.
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
3. Nguyễn Trọng Cẩn (chủ biên),Nnguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến (1998)
Công nghệ Enzym − Nhà xuất bản Nông nghiệp.
4. TS Nguyễn Văn Việt (chủ biên), PGS.TS Nguyễn Thị Hiền, TS Trương Thị Hòa, Th.s Lê Lan Chi, Th.s Nguyễn Thu Hà (2001)
Nấm men bia và ứng dụng − Nhà xuất bản Nông nghiệp. 5. PGS.TS Lương Đức Phẩm (2002)
Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học
Nhà xuất bản Giáo dục
6. Bùi Thị Thúy Lành (2007)
Đồ án thạc sỹ - Đại học Bách Khoa Hà Nội. 7. Bộ y tế− Viện Dinh dưỡng (2007)
Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam − Nhà xuất bản Y học 8. Hiệp hội rượu bia nước giải khát Việt Nam (2003)
Ngành rượu bia nước giải khát Việt Nam phát huy truyền thống hướng tới tương lai
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 9. Wolfgang Kunze (1996)
10. Dennis E. Briggs, Chris A. Boulton, Peter A. Brockers and Roger Stevens (2004)
Brewing science and practice
CRC press, Boca Raton Boston New York Washington DC. Woodhead Publishing Limited, Cambridge England.
11. Harold M. Broderick (1981)
The practical brewer
A manual for the Brewing Industry. Primted in the USA
12. J. S. Hough, D. E. Briggs, R. Stevens and W. Young (1991)
Malting and brewing Science
Published by Chapman & Hall, UK
13. F. G. Priest and J. Campbell (1987)
Brewing microbiology
Elsevier applied science publishers, USA
PHỤ LỤC Phần phụ lục bao gồm các bản vẽ sau: − Sơ đồ hệ thống xử lý nước − Sơ đồ hệ thống xử lý CO2 − Sơ đồ hệ thống nhân men giống − Sơ đồ dây chuyền sản xuất − Mặt bằng, mặt cắt phân xưởng nấu − Mặt bằng, mặt cắt phân xưởng lên men − Mặt bằng, mặt cắt phân xưởng hoàn thiện − Tổng bình đồ nhà máy