Sự thay đổi tớnh chất khỏng nguyờn là yếu tố quan trọng trong nghiờn cứu dịch tễ và độc lực của vi khuẩn. Đối với vi khuẩn tả, khả năng gõy thành dịch của chủng Bengal núi trờn là mụt vớ dụ minh hoạ. Nhiều loại vi khuẩn khỏc trong mụi trường nước cũng cú khỏng nguyờn roi như vi khuẩn tả vỡ vậy khụng thể căn cứ vào loại khỏng nguyờn này để phõn biệt. Týp huyết thanh phẩy khuẩn đó được phõn biệt dựa trờn đặc điểm vào khỏng nguyờn O ( khỏng nguyờn vỏ). Hầu hết cỏc chủng vi khuẩn tả đều khụng cú độc tớnh. Chủng Bengal gõy thành dịch được định danh là O1. Tuy vậy cú tới 3 týp sinh học của O1 được gọi tờn Ogawa, Inaba và Hikojima. Mỗi chủng trong 3 loại này cú khả năng thể hiện đặc tớnh của chủng cổ điển hay của El Tor. Chủng Bengal O139 là chủng huyết thanh mới cú khỏng nguyờn O đặc thự. Đặc tớnh khỏng nguyờn đặc thự của Bengal O139 cú thể giỳp chỳng ta giải thớch vỡ sao cơ thể khụng cú miễn dịch sau khi bị bệnh [5].
Cỏc khỏng nguyờn vỏ của phẩy khuẩn gồm: Týp Ogawa cú khỏng nguyờn A và B; Týp Inaba cú khỏng nguyờn A và C;
Týp Hikojima cú khỏng nguyờn A, B, C.
Týp sinh vật: Chủng V. cholerae O1 được chia thành 2 týp sinh vật là týp cổ điển và týp ElTor.
Bảng 1.2. Phõn lập V. cholerrae týp cổ điển và týp Eltor Tớnh chất V. cholerae
týp cổ điển
V. cholerae
týp Eltor
Làm tan hồng cầu cừu Nhậy Khỏng
Ngưng kết hồng cầu gà - +
Polymixin B 50đv - +
Phage IV Nhậy Khỏng
Nội độc tố cú mặt trong phẩy khuẩn cũng như trong cỏc vi khuẩn Gram õm khỏc. Chỳng ta cũn biết ớt về cấu trỳc lớp vỏ liposaccharide của phẩy khuẩn. Tuy nhiờn, một số đặc điểm đặc thự của lớp vỏ phẩy khuẩn cũng đó được nghiờn cứu. Điều quan trọng nhất là sự thay đổi cấu trỳc lớp vỏ cú thể xảy ra trong cả điều kiện in vitro lẫn in vivo. Đõy cú thể là một nguyờn nhõn dẫn đến sự biến đổi của cỏc chủng khụng cú độc lực trong tự nhiờn thành chủng cổ điển cú khả năng gõy thành dịch và ngược lại.
Phõn nhúm V. cholerae O1 là cỏc vi khuẩn gõy dịch tả và V. cholerae
khụng phải nhúm O1 / khụng phải O139 ( gọi tắt V. cholerae non – O1 / non - O139) hay nhúm N.A.G ( Non Aglutinable Vibrios ) cỏc phẩy khuẩn khụng ngưng kết, gồm cỏc vi khuẩn cú tớnh chất sinh vật hoỏ học giống V. cholerae
nhúm O1, nhưng khụng ngưng kết với khỏng huyết thanh O1, nhúm này cú thể gõy bệnh nhẹ khụng thành dịch. Đặc điểm chủ yếu của những chủng này là khụng sản xuất độc tố tả và khụng liờn quan tới dịch tiờu chảy. Những chủng này được phõn lập tỡnh cờ từ những trường hợp tiờu chảy do ăn tụm cua hoặc từ những nhiễm trựng ngoài ruột khỏc như: Vết thương, tai, đờm,
nước tiểu, dịch nóo tuỷ. Phẩy khuẩn thuộc nhúm này được tỡm thấy ở cửa sụng, cỏc nhiễm trựng do cỏc chủng này thường bắt nguồn từ ngoại cảnh,
V. cholerae O139 ( chủng Bengal ) lỳc đầu, vi khuẩn gõy vụ dịch này liờn quan tới vi khuẩn tả non-O1 vỡ nú khụng ngưng kết với khỏng huyết thanh O1 nhưng triệu chứng lõm sàng rất dữ dội và giống tả. Chủng V. cholerae O139 được cho là chủng lai của chủng V. cholerae O1 và chủng non ( cú tớnh chất sinh vật hoỏ học giống V.cholerae nhúm O1, nhưng khụng ngưng kết với
khỏng huyết thanh O1). CỏcVibrio khỏc: V. parahaemolyticus,
V. alginolyticus, cỏc Vibrio nhúm F.V. parahaemolyticus được coi là một trong những nguyờn nhõn quan trọng gõy ngộ độc thực phẩm do ăn hải sản sống hoặc chưa được nấu kỹ với cỏc triệu chứng viờm ruột và tiờu chảy cấp tớnh [5], [44].