MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Ô NHIỄM AMONI VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ (Trang 35 - 36)

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI ION

3.1MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Mục đích của đồ án nhằm xác định những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý amoni bằng phương pháp trao đổi ion như: tốc độ thể tích, độ cứng, nồng độ amoni đầu vào nhằm loại bỏ amoni ra khỏi các nguồn nước ngầm bằng phương pháp trao đổi ion, đảm bảo nước sau xử lý nồng độ amoni đầu ra nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép (1.5 mg NH4+/l).

3.2 ĐI TƯNG NGHIÊN CU

Nghiên cứu xử lý amoni trong nước ngầm bằng phương pháp trao đổi ion, với vật liệu trao đổi là nhựa cation C100 (Mỹ). Ứng dụng cho qui mô hộ gia đình và các cơ sở sản xuất có qui mô vừa và nhỏ.

─ Cột trao đổi ion sử dụng trong thí nghiệm là cột nhựa có các thông số sau đây: + Chiều cao cột: 30 cm

+ Đường kính trong: 2.7 cm + Chiều cao lớp nhựa: 21 cm

+ Thể tích nhựa trong cột: 112 ml, (0.112 lít)

+ Trên cột có tất cả 7 điểm lấy mẫu, các điểm lấy mẫu cách nhau 3 cm.

Nước cần xử lý được chứa trong can nhựa có dung tích 20 lít được đặc ở trên giá

cao, nước cho chảy qua cột theo chiều từ trên xuống. Điều chỉnh tốc độ dòng chảy thông qua khoá ở đáy cột trao đổi ion.

─ Nước sử dụng cho các thí nghiệm là nước máy được bổ sung các thành phần NH4Cl, CaCl2 cho phù hợp với nồng độ cần khảo sát.

─ Nhựa trao đổi ion sử dụng trong các thí nghiệm là nhựa cationit mạnh C100 (Mỹ) có các thông số sau đây:

+ Dung lượng tổng: 2,0 đl/l + Khối lượng riêng: 850 g/l + Ion trao đổi: Na+.

Một phần của tài liệu Ô NHIỄM AMONI VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ (Trang 35 - 36)