BỂ TUYỂN NỔI:

Một phần của tài liệu Đồ án xử lý nước thải chế biến thủy sản (Trang 44 - 45)

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 4.1CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ :

4.4BỂ TUYỂN NỔI:

Hàm lượng chất lơ lửng trong thành phần nước thải thủy sản khá cao, quá trình tuyển nổi làm cho các hạt lơ lửng, các chất dễ nổi như mỡ, dính kết với các bọt khí và nổi lên trên bề mặt, nhờ đó tách được các hạt nhỏ, nhẹ, lắng chậm trong thời gian ngắn. Thông số đầu vào bể tuyển nổi:

Thông số đầu vào bể tuyển nổi:

Giả sử sau khi qua song chắn rác và bể điều hòa SS giảm 50%, BOD5 giảm 30%, COD giảm 20%, Nitơ tổng giảm 10% vậy ta có các thông số đầu vào bể tuyển nổi như sau:

Chỉ tiêu BOD5 COD SS N P

Hàm lượng (mg/l)

840 1440 200 67,5 10

Điều kiện tốt nhất để tách các hạt (mỡ cá, máu, thịt cá) trong quá trình tuyển nổi là khi tỉ số giữa lượng pha khí & rắn A/S = 0,01 ÷ 0,1 [6], chọn A/S = 0,05

Với A

S : tỷ số giữa lượng không khí và lượng hạt rắn, ml không khí/mg chất rắn [6] => a S P f b S A =13. .( . −1) Trong đó:

b: độ hòa tan của không khí trong nước ở áp suất khí quyển và phụ thuộc vào nhiệt độ nước thải. Ở nhiệt độ 20oC => b = 18,73 ml/l [6]

f: Độ bão hòa của không khí trong nước thường bằng 0,5 ÷ 0,8[6]. Chọn f = 0,5 mg/l

P: áp suất tuyệt đối tại đó nước được bão hòa, at 1,3: trọng lượng tính theo mg của một ml không khí

1: hằng số tính đến hệ thống làm việc ở điều kiện khí quyển Sa: nồng độ chất thải rắn trong nước thải Sa = 200mg/l Áp suất yêu cầu của máy nén khí được tính theo công thức:

a S P f b S A=13. .( . −1) ⇔0,05 1,3.18,73.(0,5 1) 200 P− = ⇒ P = 2,82(atm)

Chọn các thông số của bể tuyển nổi:

Tải trọng bề mặt là 48 m3/m2ngày

Hiệu quả khử cặn lơ lửng 70%

Hiệu quả khử dầu mỡ đạt 85%

Một phần của tài liệu Đồ án xử lý nước thải chế biến thủy sản (Trang 44 - 45)