Đặc điểm của phương pháp này là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản án hở chứng từ gốc đều được phân loại theo các chứng từ cùng nội dung, tính chất

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty chế biến nông sản thực phẩm – xuất khẩu Hải Dương (Trang 45 - 46)

chứng từ gốc đều được phân loại theo các chứng từ cùng nội dung, tính chất nghiệp vụ để lập chứng từ ghi sổ, trước khi vào sổ kế toán tổng hợp, theo hình thức này, việc ghi sổ kế toán tách rời giữa việc ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.

- Hệ thống sổ kế toán.

+ Sổ kế toán tổng hợp bao gồm sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái.

CHỨNG TỪ GỐC SỔ QUỸ SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT CHỨNG TỪ GHI SỔ SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ SỔ CÁI BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN

BÁO CÁO KẾ TOÁN

BẢNG TỔNG HỢP SỐ

+ Sổ kế toán chi tiết: Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, có thể là sổ kế toán chi tiết TSCĐ, vật liệu, thành phẩm...

- Trình tự ghi sổ: Việc luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán được tiến hành như sau:

+ Hàng ngày hay định kỳ căn cứ chứng từ gốc đã kiểm tra đảm bải tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ để phân loại rồi lập chứng từ ghi sổ.

+ Các chứng từ cần hạch toán chi tiết được ghi vào sổ kế toán chi tiết.

+ Các chứng từ thu, chi tiền mặt được thủ quỹ ghi vào sổ quỹ rồi chuyển cho phòng kế toán.

+ Căn cứ các chứng từ ghi sổ đã lập ghi vào sổ đăng ký chứng từ, sau đó ghi vào sổ các tài khoản.

+ Cuối tháng căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết giữa bảng cân đối phát sinh các tài khoản và sổ ĐKCTGS.

+ Tổng hợp số liệu lập báo cáo tài chính. - Ưu , nhược điểm và phạm vi áp dụng:

+ Ưu: Dễ ghi chép do mẫu sổ đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu, thuận tiện cho việc phân công công tác và cơ giới hoá công tác kế toán.

+ Nhược: Ghi chéo vẫn còn bị trùng lặp, việc kiểm tra đối chiếu thường bị chậm.

+ Phạm vi áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp quy mô vừa hoặc lớn có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng nhiều tài khoản.

* Phương pháp hạch toán:

- Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho VL, CCDC.

- Tính giá NVL, CCDC xuất kho theo giá thực tế.

- Hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp ghi sổ số dư.

II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL, CCDC TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty chế biến nông sản thực phẩm – xuất khẩu Hải Dương (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)