IV Hội nghị kỷ niệm 25 năm thành lập Viện Cụng nghệ thụng tin (24 25/12/2001)
c. Đặc tính Kỹ thuật của thiết bị PMM
2.4. Tổng quỏt hoỏ và đỏnh giỏ kết quả thu được
Đề tài đó triển khai cỏc nội dung đặt ra đỳng tiến độ và đó hoàn thành cỏc sản phẩm đạt cỏc chỉ tiờu đặt ra. Cỏc sản phẩm của đề tài đều sử dụng cụng nghệ cao kết hợp với cỏc giải phỏp, thiết kế của cỏc cỏn bộ nghiờn cứu tham gia đề tài tạo ra cỏc sản phẩm mới.
Việc chế tạo mẫu thử nghiệm dựa vào cỏc cơ sở chế tạo mạch in, cơ khớ trong nước. Cụng việc tớch hợp hệ thống và phỏt triển phần mềm, đo đạc, kiểm tra, thử nghiệm cỏc sản phẩm do cỏc cỏn bộ triển khai đề tài thực hiện, cỏc sản phẩm đều được đưa đi đỏnh giỏ và kiểm tra chất lượng tại Cục tiờu chuẩn đo lường chất lượng - Bộ Quốc phũng. Cỏc kết quảđỏnh giỏ đều đạt và cú một số vượt cỏc chỉ tiờu ban đầu. So với cỏc sản phẩm nhập ngoại cỏc chỉ tiờu chất lượng khụng thua kộm.
Về cỏc cụng nghệ sử dụng trong cỏc sản phẩm của đề tài đều là cỏc cụng nghệ cao như PC/104, cụng nghệ tạo chip chuyờn dung PSoC, cụng nghệ lập trỡnh thời gian thực, cỏc chip vi mạch chuyờn dụng. Cỏc cụng nghệ này cú tớnh ổn định cao. Tuy nhiờn để cú một sản phẩm hoàn chỉnh cú thể thương mại hoỏ được cần phải tiếp tục đầu tư để chuyển cỏc sản phẩm mẫu được sản xuất trong phũng thớ nghiệm ra quy trỡnh sản xuất cụng nghiệp. Vấn đề này đề tài đang đi tỡm cỏc nhà đầu tư cú khả năng kinh tế để đưa sản phẩm vào sản xuất hang loạt và chịu rủi ro trờn thị trường.
So với phương ỏn nhập cụng nghệ cỏc giải phỏp và sản phẩm của đề tài cú thể mang lại lợi ớch cả về kinh tế và đảm bảo sự phỏt triển của sản phẩm lõu dài.
Đề tài đó tạo ra cỏc sản phẩm cú cỏc giải phỏp mới mẻ. Cú sản phẩm đó đạt giải thưởng quốc tế về giải phỏp trị giỏ 10 000USD, vượt qua cỏc đối thủ Mỹ, Chõu Âu, chõu Á và Ấn Độ.
Đề tài tự hào là đó đưa được cụng nghệ tạo chip thụng minh PSoC vào Việt Nam năm 2003. Hiện nay cụng nghệ này đó và đang được rất nhiều cơ sở nghiờn cứu, đào tạo và sản xuất triển khai.
Đề tài đó tổ chức nhiều hội thảo, seminar về cụng nghệ PSoC tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh.
Về kết quả đào tạo sau đại học đó cú 2 thạc sỹ đó bảo vệ, 1 NCS đó bảo vệ xong cấp cơ sở cỏc nghiờn cứu liờn quan đến cỏc nghiờn cứu của đề tài. Ngoài ra đề tài cũng
đó đào tạo được 12 sinh viờn làm đồ ỏn tốt nghiệp cỏc vấn đề liờn quan đến cỏc nghiờn cứu của đề tài.
Đề tài cũng đó tổ chức khoỏ đào tạo hệ thống VICON cho Viện Vũ Khớ.
Về triển khai ứng dụng thực tế đó ký được 5 hợp đồng với tổng kinh phớ gần 500 triệu đồng cho cỏc cơ sở sản xuất và nghiờn cứu đào tạo trong nước. Qua quỏ trỡnh triển khai thực hiện, đề tài đó mở rộng hợp tỏc khoa học cụng nghệ với Singapore, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc và Hungary. Đó tổ chức nhiều hội nghị quốc tế tại Việt Nam, điển hỡnh là cỏc hội nghị Quốc tế Nhật-Mỹ-Việt Nam RESCCE’98, RESCCE’00, RESCCE’02. về điều khiển tựđộng và hội nghị quốc tế lần thứ 8 về cụng nghệ Cơđiện tử ICMT2004.