1. Những yếu tố ảnh hởng đến tạo việc làm,nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động nông thôn ở huyện Yên Phong.
2.2. Thực trạng tạo việc là mở huyệnYên Phong.
2.2.1. Tạo việc làm thông qua các chơng trình kinh tế xã hội.
Tạo việc làm thông qua các chơng trình kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Yên Phong chủ yếu thông qua chơng trình quốc gia giải quyết việc làm 120. Giải quyết việc làm cho ngời lao động là một vấn đề cấp bách hiện nay của Nhà nớc ta. Từ năm 1992, ngân sách Nhà nớc bố trí một khoản vốn để lập quỹ quốc gia về giải quyết việc làm, trong đó dành một phần cho vay để thực hiện mục tiêu tạo chỗ làm việc mới và tạo đủ việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn và thành thị.
Thực hiện nghị quyết 120/ HĐBT ngày 11/ 4/ 1992 của hội đồng bộ tr- ởng (nay là chính phủ) về chủ trơng, phơng hớng cho vay vốn giải quyết việc làm. Trong năm qua tỉnh Bắc Ninh đã triển khai đến các huyện và có hiệu quả nguồn vốn của chơng trình quốc gia giải quyết việc làm.
∗ Thực hiện cơ chế cho vay
+ Những dự án nhỏ sản xuất, dự án kinh doanh thu hút nhiều lao động có tính khả thi sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, dự án giải quyết việc làm cho các đối tợng chính sách.
+ các cá nhân, hộ gia đình, nhóm gia đình, tổ hợp doanh nghiệp ngoài quốc doanh có dự án tại chỗ làm việc mới, thu hút đợc nhiều lao động.
+ Các thành viên của các đoàn thể, tổ chức quần chúng, hội nghề nghiệp có nhu cầu việc làm, đợc các đoàn thể , tổ chức quần chúng, hội nghề nghiệp đa vào tham gia chơng trình, dự án việc làm để tạo việc làm cho các thành viên của mình.
+ Các hộ t nhân, hộ gia đình, nằm trong vùng dự án đợc uỷ ban nhân dân địa phơng quy hoạch và tổ chức xây dựng đề án để thu hút lao động, giải quyết việc làm.
∗ Thủ tục vay vốn quốc gia giải quyết việc làm
Việc vay vốn đợc thành lập văn bản theo hình thức hợp đồng tín dụng là hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa kho bạc Nhà nớc với ngời vay vốn. Nội dung hợp đồng tín dụng ghi rõ số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, mục đích sử dụng tiền vay, phơng thức thanh toán, phơng thức trả nợ và những cam kết khác. Riêng đối với những dự án duyệt vay lại ngời vay phải trả nợ gốc nhng phải hoàn trả đủ số tiền lãi trong thời hạn đã vay sau đó làm thủ tục vay lại.
∗ Kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn: phòng Tổ chức lao động xã hội và kho bạc kết hợp triển khai việc kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn. Nếu trờng hợp nào sử dụng vốn không đúng mục đích cần báo cáo với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền xem xét và ra quyết định thu hồi vốn.
∗ Thu hồi vốn: hiện nay việc thu hồi vốn trên địa bàn rất thuận lợi. Không còn trờng hợp nợ đọng vốn lâu dài. Phòng Tổ chức lao động xã hội cùng với kho bạc nhà nớc huyện phối hợp cùng nhau thu hồi vốn và xem xét thu nợ và ra hạn nợ cho các dự án nhằm tăng cờng hiệu quả của việc cho vay vốn, sử dụng có hiệu quả tạo việc làm thực sự cho ngời lao động.
Tạo việc làm thông qua chơng trình vay vốn quốc gia giải quyết việc làm đã phát huy đợc thế mạnh của từng địa phơng, hỗ trợ cho ngời lao động có việc làm nhằm nâng cao thu nhâp cho bản thân ngời lao động.
2.2.2. Tạo việc làm thông qua việc huy động vốn từ các tổ chức kinh tế xã hội.
Vấn đề tạo việc làm, hỗ trợ vốn cho ngời lao động sản xuất kinh doanh đang đ… ợc xã hội quan tâm thực hiện thông qua các hoạt động tích cực của các tổ chức nh: hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh công tác…
hỗ trợ vốn của các tổ chức này u tiên các đối tợng thuộc tổ chức cụ thể. Hội phụ nữ u tiên cho các chị em trong hội gặp khó khăn về vốn, hội cựu chiến binh u tiên cho các đối tợng nh quân nhân, bộ đội xuất ngũ, với sự quan tâm hỗ trợ tạo việc làm cho nhiều lao động, tăng thu nhập cho ngời lao động thông qua hoạt động của các tổ chức, đoàn thể.
Theo số liệu thống kê năm 2002, chơng trình tạo việc làm của các tổ chức đoàn thể đã xã hội hoá và đa dạng hoá việc huy động nguồn lực trợ giúp việc làm, triển khai các chơng trình dự án trên địa bàn nh: dự án Việt Đức, bò lai sin, lợn hớng nạc, nuôi trồng cây con đặc sản. Trong các năm qua đã đầu t cho các hộ vay vốn, với 6812 hộ đợc vay vốn của các tổ chức, đoàn thể với tổng số tiền là 10.452 triệu đồng giúp hàng nghìn ngời có việc làm ổn định, tăng thu nhập, cải thiện đời sống (nguồn phòng tổ chức lao động xã hội ).
Thực trạng công tác cho vay vốn của các tổ chức, đoàn thể trong năm 2002: Tổ chức, đoàn thể Vốn đợc duyệt
(triệu đồng) Số lao động đợc tạo việc làm (ngời)
Hội phụ nữ 480 156
Hội nông dân 520 150
Hội cựu chiến binh 370 142
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
80 30
( Nguồn phòng Tổ chức lao động xã hội)
Qua bảng số liệu trên cho thấy việc huy động vốn từ các tổ chức kinh tế xã hội đã tạo đợc nhiều việc làm cho ngời lao động trên địa bàn. Không những tạo đợc việc làm cho ngời lao động mà nó còn góp phần giảm đợc tệ nạn xã hội, giảm đợc tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc trên địa bàn. Việc huy động vốn vay từ các tổ chức kinh tế xã hội không những giúp ngời ngời lao động phát triển kinh tế hộ gia đình, ngành nghề truyền thống mà nó còn thu hút phát… triển nhiều ngành nghề mới thu hút nhiều lao động.
Theo hớng hoạt động nguồn quỹ của các tổ chức đoàn thể đợc tăng lên hàng năm cùng với sự viện trợ của các tổ chức kinh tế, các thành viên của tổ chức này có cơ hội vay vốn nhiều hơn để sản xuất tạo việc làm cho mình. Đặc biệt các thành vay vốn của các tổ chức đã chấp hành trả vốn, lãi lãi đầy đủ, đúng hạn theo quy định, không có hộ bị d nợ quá hạn trên địa bàn huyện, các hộ đợc vay vốn đều tạo đợc việc làm và tăng thu nhập cho gia đình và góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân trên địa bàn huyện.
Đồng thời thúc đẩy sản xuất phát triển và đa dạng hoá sản phẩm hàng hoá của địa phơng trên thị trờng. Qua đó kinh tế hộ gia đình đợc phát triển hơn, góp phần phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện.
Tạo việc làm thông qua việc vay vốn từ các tổ chức kinh tế xã hội đã khuyến khích đợc các thành viên vay vốn phát triển sản xuất và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay và tạo đợc nhiều việc làm cho lao động. Thông qua nguồn vốn vay từ các tổ chức này đã cho thấy hiệu quả của việc cho vay vốn, số vốn của các tổ chức này ngày một tăng lên và đang phát huy tác dụng có hiệu quả, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động.
2.2.3. Tạo việc làm thông qua xuất khẩu lao động.
Xuất khẩu lao động là một trong những những chiến lợc, chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta. Đây là một hoạt động kinh tế đối ngoại đặc thù có tầm chiến lợc. Việc đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài, một mặt làm giảm bớt sức ép và tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm. Đặc biệt là tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở lao động nông thôn trên địa bàn huyện Yên Phong. Mặt khác tạo việc làm thông qua xuất khẩu lao động sẽ tạo điều kiện cho việc tiếp thu công nghệ mới, tạo thu nhập cho ngời lao động, tăng ngân sách Nhà nớc điều đó sẽ giúp cho đất nớc mở rộng sản xuất, tạo việc làm cho ngời lao động. Vấn đề đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài đã đợc đặt ra cách đây khá lâu. Song nó mới chỉ phát triển trên địa bàn huyện trong mấy năm gần đây.
Trong những năm qua công tác xuất khẩu lao động trên địa bàn cũng khá phát triển. Theo thống kê điều tra của phòng Tổ chức lao động xã hội huyện Yên Phong trong những năm gần đây số lao động đi xuất khẩu lao động toàn huyện có 473 lao động đang làm việc ở các nớc nh Malaixya, Đài loan, Hàn Quốc trong đó năm 2002 có 230 ng… ời và đầu năm 2003 có 50 ngời đi xuất khẩu lao động.
Về công tác xuất khẩu lao động trên địa bàn huyện hầu hết ngời lao động đi theo các kênh tự do, tự lo, tự chạy cho nên một số trờng hợp đã xảy ra rủi ro bị cò lừa. Do vậy công tác xuất khẩu lao động cần phải có sự quan tâm của các cơ quan ban ngành có liên quan. Trong công tác xuất khẩu lao động ngời lao động phải tự lo, tự chạy cho nên kinh phí để đi xuất khẩu lao động là rất lớn. Do vậy cần có sự hỗ trợ kinh phí cho ngời lao động khi họ tham gia xuất khẩu lao động. Thực trạng xuất khẩu lao động trên địa bàn hiện nay ngời lao động gặp rất nhiều khó khăn về kinh phí. Do vậy ngời lao động đi xuất khẩu lao động trên địa bàn hiện nay rất mong các cơ quan có liên quan hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động đi xuất khẩu lao động. Nh-
ng bên cạnh đó ngời lao động trên địa bàn tham gia đi xuất khẩu lao động phần lớn là lao động nông thôn nên trình độ về ngoại ngữ và sự hiểu biết về luật pháp và phong tục tập quán của nớc sở tại còn rất nhiều hạn chế. Do đó khi đi sang các nớc sở tại làm việc trình độ ngoại ngữ hạn chế, ngời lao động ít có cơ may đợc vào làm trong những nhà máy, xí nghiệp có điều kiện làm việc tốt và có thu nhập cao nh những lao động ở các nớc khác tham gia xuất khẩu lao động họ có trình độ ngoại ngữ và sự hiểu biết về pháp luật và phong tục tập quán của nớc đó. Do vậy trong công tác xuất khẩu lao động cần chú trọng hơn nữa đến trình độ ngoại ngữ, sự hiểu biết về phong tục tập quán của nớc sở tại mà ngời lao động sẽ đến nơi đó làm việc.
III. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tạo việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Yên Phong.