Một số biện pháp cụ thể

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động trên địa bàn huyện Yên Phong, Bắc Ninh (Trang 60 - 67)

3.1. Biện pháp tăng cờng hiệu quả thông qua chơng trình vay vốn quốc gia

giải quyết việc làm120.

Việc cho vay vốn từ quỹ quốc gia về giải quyết việc làm nhằm phát huy mọi tiềm năng sẵn có, khai thác đến mức tối đa đất đai, tài nguyên, máy móc thiết bị kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất kinh doanh để tạo chỗ làm việc… mới thu hút thêm lao động hoặc tạo đủ việc làm tăng thu nhập cho ngời lao động. Do vậy cần tăng cờng hiệu quả của việc sử dụng vốn vay 120. Các hộ sản xuất kinh doanh, các cá nhân, hộ gia đình vay vốn phát triển sản xuất tự tạo việc làm, các cơ sở sản xuất của các đối tợng chính sách cần sử dụng có… hiệu quả hơn nữa việc sử dụng vốn vay của chơng trình giải quyết việc làm 120 để tạo ra thu nhập, góp phần ổn định đời sống cho ngời lao động trên địa bàn. Cần tăng cờng công tác tổ chức kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện các dự án đợc vay vốn của chơng trình quốc gia giải quyết việc làm 120. Các cơ quan chức năng có thẩm quyền giám sát việc cho vay vốn của hệ thống kho bạc Nhà nớc, qua đó phát hiện các dự án sử dụng không đúng mục đích và không có hiệu quả. Báo cáo các cơ quan có thẩm quyền ra quyết định sử lý. Cần thiết lập hệ thống thông tin với kho bạc Nhà nớc, đảm bảo kiểm soát đợc mục tiêu và kết quả hoạt động của vốn vay và báo cáo kết quả thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm trên địa bàn.

Việc tăng cờng hiệu quả việc sử dụng vốn vay 120 đã phát huy đợc việc sử dụng vốn vào các chơng trình giải quyết việc làm trên địa bàn. Do vậy cần giảm thiểu các thủ tục cho vay vốn của chơng trình quốc gia giải quyết việc làm. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích đợc đông đảo các hộ dân vay vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trong công tác giải quyết việc làm cho mình

và gia đình. Cần u tiên mức lãi suất vay vốn đối với các hộ chính sách giúp họ sử dụng có hiệu quả vốn vay của chơng trình giải quyết việc làm 120 và u tiên thời hạn vay cho các hộ chính sách và những hộ sản xuất kinh doanh thu hút nhiều lao động vào làm việc.

Để tăng cờng hiệu quả của chơng trình quốc gia giải quyết việc làm 120, cần giảm thiểu thủ tục cho vay và phối hợp với các cơ quan ban ngành có liên quan kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay và khi thu hồi vốn vay đợc thuận lợi. Nh vậy, có thể nói chơng trình quốc gia giải quyết việc làm đã phát huy đợc thế mạnh của từng địa phơng trên địa bàn huyện, nó hỗ trợ cho ngời lao động có vốn để tạo việc làm cho mình và gia đình, nâng cao thu nhập cho ngời lao động và giảm tỷ lệ thất nghiệp và tệ nạn xã hội trên địa bàn. Góp phần ổn định an ninh chính trị và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện. 3.2. Biện pháp huy động vốn đầu t từ các tổ chức kinh tế xã hội.

Tạo việc làm thông qua việc huy động vốn từ các tổ chức kinh tế xã hội đã khuyến khích đợc các thành viên phát triển sản xuất và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay và tạo đợc nhiều việc làm cho ngời lao động. Việc huy động vốn đầu t từ các tổ chức kinh tế xã hội đã cho thấy hiệu quả của việc đầu t vốn vào địa bàn. Số lao động đợc tạo mới việc làm và tạo đủ việc làm trên địa bàn ngày một tăng, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội của từng địa phơng. Giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động. Do vậy, việc huy động vốn đầu t từ các tổ chức kinh tế xã hội có vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm, phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.

Để huy động vốn đầu t các tổ chức kinh tế xã hội cần có những cơ chế chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức đầu t vốn vào địa bàn. Việc huy động vốn đầu t từ các tổ chức kinh tế xã hội tạo điều kiện cho các hộ sản xuất kinh doanh, các cá nhân, các hộ nông dân có điều kiện vay vốn để mở rộng quy mô cơ sở sản xuất thu hút thêm lao động vào làm việc. Cần tăng c- ờng các hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn để thu hút vốn của các tổ chức này. Trên cơ sở đó phát huy đợc hiệu quả của vốn vay và sử dụng có hiệu quả đồng vốn vào phát triển các làng nghề truyền thống và phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn. Góp phần đa dạng hoá các loại sản phẩm hàng hoá của địa phơng trên thị trờng trong nớc tiến tới trên thị trờng quốc tế.

Do vậy, các cơ quan ban ngành có liên quan cần tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh tế xã hội đầu t vốn vào địa phơng mình. Từ đó sẽ ngày càng phát huy đợc hiệu quả đồng vốn của các tổ chức kinh tế xã hội trên địa bàn. Từ đó giảm thiểu đợc tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của ngời lao động trên địa bàn.

3.3. Biện pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động.

Xuất khẩu lao động là một trong những chiến lợc giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. Đây là lĩnh vực chúng ta cần phải khai thác vì nó không chỉ giải quyết việc làm cho ngời lao động mà nó còn thu nhiều ngoại tệ cho quốc gia và thu nhập cho ngời lao động. Song cần đào tạo ngoại ngữ cho ngời lao động giúp họ hiểu biết về pháp luật và phong tục tập quán của nớc sở tại trớc khi họ đi xuất khẩu lao động.

Mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc trên thế giới về lĩnh vực lao động việc làm. Giữ vững và mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động sang các nớc nh Đài loan, Hàn Quốc, Singapo nhằm đẩy mạnh xuất khẩu lao động ở nông… thôn trong những năm tới.

Các cơ quan ban ngành có liên quan cần có những chính sách hỗ trợ và trợ giúp một phần kinh phí giúp ngời lao động tháo gỡ đợc những khó khăn về tài chính trong lúc đi xuất khẩu lao động. Việc trợ giúp kinh phí cho ngời lao động sẽ tạo điều kiện và khuyến khích đợc nhiều đối tợng tham gia xuất khẩu lao động. Từ đó sẽ giảm đợc tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở nớc ta nói chung và đặc biệt là lao động ở khu vực nông thôn.

Để có thể mở rộng xuất khẩu lao động Việt Nam nói chung và đặc biệt là lao động nông thôn nói riêng trong thời gian tới Nhà nớc ta cần:

Tổ chức tốt hoạt động marketing về xuất khẩu lao động. Coi tiếp thị là một khâu hết sức quan trọng đối với các hoạt động kinh doanh. Quy mô và chất lợng của nó góp phần quyết định hiệu quả của kinh doanh xuất khẩu lao động cũng chỉ có thể đạt hiệu quả khi làm tốt công tác tiếp thị.

Xây dựng và ban hành hệ thống chính sách hợp lý để tạo điều kiện tăng nhanh xuất khẩu lao động Việt Nam vào những thị trờng mới. Một vấn đề trọng yếu nhất đó là chính sách tài chính trong xuất khẩu lao động phải bố trí thế nào để các doanh nghiệp cung ứng lao động Việt Nam có lợi thế về giá nhân công so với các nớc khác để đa đợc lao động nớc ta chiếm lĩnh đợc thị tr- ờng khu vực này. Chúng ta phải tìm cách để có thể chấp nhận giá nhân công t- ơng đối mềm có sức hấp dẫn dần. Đến một mức nào đó khi vị trí của lao động Việt Nam đã đợc khẳng định sẽ tìm cách nâng dần giá nhân công cũng cha muộn.

Xây dựng các cơ sở kinh tế đủ mạnh để xuất khẩu lao động, tăng cờng quản lý Nhà nớc trên lĩnh vực này. Nhà nớc cần quy định những loại nghề nghiệp, những địa bàn cha đợc phép xuất khẩu lao động. Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ ngời lao động và môi trờng xã hội, nhà nớc thực hiện cấp giấy phép hoạt động cho những doanh nghiệp đủ điều kiện hoạt động trong lĩnh vực này.

Chuẩn bị tốt lực lợng lao động đáp ứng yêu cầu của thị trờng lao động quốc. Sự sẵn sàng về mọi phơng tiện của đội ngũ lao động thích hợp với yêu cầu của thị trờng lao động quốc tếlà yếu tố quyết định khả năng mở rộng xuất khẩu lao động. Việc giáo dục ý thức chấp hành kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, giáo dục kiến thức tối thiểu về luật lao động và phong tục tập quán của nớc sở tại cho đội ngũ lao động là hết cần thiết góp phần bảo đảm thực hiện tốt hợp đồng và nâng cao uy tín của đội ngũ lao động nớc ta trên thị trờng lao động quốc tế.

3.4. Một số biện pháp khác.

∗Tạo việc làm thông qua phát triển kinh tế hộ gia đình: Do đặc điểm sản xuất của nền sản xuất nông nghiệp nên kinh tế hộ gia đình phù hợp với lao động nông thôn vốn ít, t liệu sản xuất thô sơ, sản phẩm làm ra chủ yếu tiêu thụ tại chỗ. Lao động chủ yếu là lao động phổ thông do đó đây là loại hình sản xuất rất có hiệu quả thu hút phần lớn lao động d thừa trên địa bàn. Đây là hình thức tạo việc làm giữ vai trò quan trọng có khả năng thu hút nhiều lao động và phát huy đợc hiệu quả sản xuất.

Việc phát triển kinh tế hộ gia đình sẽ tận dụng đợc mặt bằng sản xuất, t liệu sản xuất và thời gian lao động của ngời lao động. Phát triển kinh tế hộ gia đình là nhân tố quan trọng, góp phần làm giảm tỷ lệ lao động thiếu việc làm và thất nghiệp ở nớc ta nói chung và đặc biệt là lao động nông thôn trên địa bàn huyện Yên Phong nói riêng.

Hình thức tạo việc làm này sẽ nâng cao tính năng động sáng tạo của ng- ời lao động trong quá trình tìm kiếm việc làm và tạo việc làm mới, góp phần giải quyết việc làm cho lao động nớc ta. Việc phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn trong những năm qua đã cho thấy: nhiều hộ nông dân đã phát triển kinh tế hộ gia đình theo mô hình VAC cho hiệu quả kinh tế cao và đã tạo đợc nhiều việc làm cho mình, gia đình và nhiều lao động khác.

∗Hỗ trợ trực tiếp để giải quyết việc làm cho lao động thất nghiệp và lao động thiếu việc làm: Tổ chức cho vay vốn giải quyết việc làm thông qua nguồn quỹ giải quyết việc làm của tỉnh, quỹ giải quyết việc làm của địa phơng các… nguồn quỹ trên cần hoạt động tích cực hơn nữa và giảm bớt các thủ tục hành chính, tăng thời hạn cho vay vốn. Thực hiện mức lãi suất thấp để tăng hiệu quả sử dụng vốn vay và tạo mới, tạo thêm việc làm cho ngời lao động. Ưu tiên cho các doanh nghiệp sử dụng lao động nữ và lao động tàn tật.

Tổ chức dạy nghề gắn với việc làm: thực hiện đào tạo những nghề mà thị trờng lao động có nhu cầu. Tổ chức đào tạo theo hợp đồng học nghề gắn với việc làm của các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp. Tổ chức đào tạo đón đầu

những nghề mà trong tơng lai thị trờng lao động có nhu cầu. Vì vậy những lao động đợc đào tạo sẽ có cơ hội có việc làm, mang lại hiệu quả cho công tác đào tạo nghề. Kết luận Vấn đề tạo việc làm ở nớc ta đợc Đảng và Nhà nớc, các cấp, các ngành quan tâm và đặt ở vị trí trung tâm trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.

Trong các văn kiện của đại hội Đảng, nghị quyết của các kỳ họp trung - ơng, các văn bản hớng dẫn các chính sách, các bộ, các ngành đã tạo ra môi tr- ờng thuận lợi để các đơn vị, các cấp, các cấp, các ngành, các cá nhân, các hộ gia đình và ngời lao động chủ động tự tạo cho mình việc làm mang lại hiệu quả thiết thực nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động.

Huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh qua 5 năm thực hiện nghị quyết đại hội Đảng lần thứ XVIII đề ra, đến nay đã thu hút đợc một số kết quả tăng tr- ởng kinh tế, phát triển văn hoá, ổn định an ninh quốc phòng, đặc biệt là giải quyết việc làm cho ngời lao động. Song đứng trớc cơ chế thị trờng ngời lao động muốn có công ăn việc làm ổn định lâu dài thì một trong những vấn đề

quan trọng hàng đầu là phải năng động, sáng tạo, tìm ra nhiều biện pháp để giảm tỷ lệ gia tăng dân số, tăng năng suất lao động, phát triển kinh tế, đào tạo nghề cho ngời lao động đáp ứng yêu cầu công việc để tạo nền tảng thúc đẩy… việc nâng cao hiệu quả tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Yên Phong.

Để tạo nền tảng thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả tạo việc làm cho tạo việc làm cho cho lao động nông thôn phải tuyên truyền sâu rộng để mọi ngời dân có thể nhận thức về việc làm, nắm chắc những quan điểm chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta về nhiệm vụ giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho ngời lao động trong giai đoạn hiện nay, khơi dậy trong địa phơng những làng nghề, phờng hội, khuyến khích sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra việc làm, học nghề, lập nghiệp trong nhân dân lao động ở địa phơng.

Thực hiện tốt các chơng trình phát triển kinh tế xã hội cũng nh công tác giải quyết việc làm, tạo việc làm mới và duy trì đảm bảo việc làm cho ngời lao động. Thực hiện tốt điều này sẽ giảm đợc sức ép về việc làm trên địa bàn huyện, nâng cao đợc hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, phát triển kinh tế xã hội của địa phơng.

Với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của thầy, cô giáo hớng dẫn tôi làm báo cáo thực tập bớc đầu đã đề ra một số giải pháp tạo nền tảng thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả tạo việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Yên Phong.

Qua phân tích đánh giá các giải pháp tạo nền tảng thúc việc làm nâng cao hiệu quả tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Yên Phong. Bản thân Em tự nhận thấy khả năng phân tích còn hạn chế, thông tin còn thiếu sót cha đợc đầy đủ. Kính mong sự chỉ bảo và hớng dẫn của thầy cô giáo để báo cáo thực tập của Em đợc hoàn thiện.

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động trên địa bàn huyện Yên Phong, Bắc Ninh (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w