Mục tiêu giải quyết việc làm trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây (Trang 52 - 56)

1. Chơng trình giải quyết việc làm năm 2004.

1.1. Mục tiêu.

Chơng trình giải quyết việc làm bao gồm các mục tiêu sau:

- Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở hai thị xã Hà Đông và Sơn Tây xuống dới 5 %. Nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn lên trên 80 % trong đó lao động trong độ tuổi là trên 90 %.

- Nâng số lao động qua đào tạo nghề khoảng 25 %.

- Duyệt 120 – 140 dự án vay vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm. Số vốn cho vay khoảng 15 – 17 tỷ đồng, thu hút và tạo thêm việc làm cho khoảng trên 10.000 lao động.

- Hàng năm giải quyết việc làm cho 27 000 lao động và tạo thêm việc làm cho 8- 10 vạn lao động ở nông thôn.

1.2. Chơng trình.

Để thực hiện đợc mục tiêu đặt ra trong năm 2004 Tỉnh uỷ Hà Tây đã kết hợp với một số ban ngành có liên quan cùng với chính sách chỉ đạo của Nhà nớc đã đề ra một số phơng hớng sau:

+ Các cấp, các ngành, các địa phơng nỗ lực phấn đấu thực hiện có kết quả các chơng trình kế hoạch mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh để thu hút và tạo thêm việc làm cho lao động xã hội.

Dự kiến: Chơng trình kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thu hút 700 – 1000 lao động.

Chơng trình phát triển vùng kinh tế du lịch dịch vụ thơng mại thu hút khoảng 5000 – 7000 lao động.

Chơng trình phát triển kinh tế nông – lâm – ng nghiệp và khuyến khích các hộ gia đình làm kinh tế trang trại thu hút 1000 – 3000 lao động, chủ yếu tạo thềm việc làm và tăng thêm thu nhập cho lao động ở khu vực nông thôn. Tỉnh tiếp tục bổ sung vào quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm 2 tỷ đồng cho các dự án vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, thu hút và tạo thêm việc làm cho ngời lao động.

+ Hớng dẫn và tổ chức triển khai các nghị định của Chính phủ về thoả ớc lao động tập thể, hợp đồng lao động, tiền lơng, BHXH, bảo hộ lao động và giới thiệu việc làm để thúc đẩy các doanh nghiệp, các đơn vị, các cơ sở thu hút thêm nhiều lao động trớc hết là các doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp và Luật đầu t nớc ngoài đóng trên địa bàn tỉnh.

+ Tăng cờng quản lý Nhà nớc đối với các trung tâm dịch vụ việc làm, đẩy mạnh hoạt động của các trung tâm dịch vụ việc làm tạo cơ hội cho ngời lao động tiếp cận với thị trờng lao động tìm kiếm đợc việc làm.

+ Xây dựng và thực hiện chơng trình việc làm, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tín dụng hỗ trợ việc làm do trung ơng cấp và nguồn vốn thu hút đợc từ các địa phơng trong tỉnh. Trong đó tập trung vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất hàng xuất khẩu, các làng nghề, xã nghề truyền thống, các dự án góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động tại địa ph- ơng( nh dự án xây dựng các khu công nghiệp; xí nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm ).…

+ Tăng cờng quản lý Nhà nớc đối với công tác đa lao động và chuyên gia đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài phấn đấu đa từ 1.200-1.500 lao động đi xuất khẩu.

+ Đẩy mạnh công tác dạy nghề, đa dạng hoá các hình thức dạy nghề phấn đấu đạt mục tiêu về dạy nghề của tỉnh, để lao động có nghề tự tạo việc làm cho bản thân, gia đình và xã hội.

+ Đa dân đi xây dựng vùng kinh tế mới từ 100-200 hộ, 200-400 lao động.

2. Chơng trình giải quyết việc làm giai đoạn 2005-2010.

2.1. Mục tiêu.

- Giảm tỷ lệ lao động cha có việc làm ở khu vực thành thị xuống dới 5% vào năm 2005, dới 3,5% năm 2010.

- Phấn đấu hàng năm giải quyết việc làm cho số lao động ở khu vực nông thôn tăng từ 1%-2%, đến năm 2005 nâng thời gian sử dụng lao động lên trên 80% và năm 2010 là trên 85%.

- Phấn đấu đến năm 2005 tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 25%, đến 2010 đạt 30%; tỷ lệ lao động qua đào tạo dài hạn trong tổng số lao động học nghề lên 30% năm 2005 và 35% năm 2010( tính cả lao động qua đào tạo ĐH-

CĐ- THCN và dạy nghề), số cơ sở dạy nghề tăng thêm 60-70 cơ sở vào năm 2005 nâng số lao động qua đào tạo nghề lên 30.350 ngời và 130-150 cơ sở năm 2010 nâng số lao động qua đào tạo nghề lên 40.250 ngời.

- Duyệt 350-400 dự án đợc vay vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm, số vốn cho vay khoảng 50-60 tỷ đồng thu hút và tạo việc làm cho khoảng 20.000- 30.000 lao động.

- Hàng năm giải quyết việc làm cho khoảng 2,4-2,5 vạn lao động, từ năm 2002-2005 giải quyết việc làm cho khoảng 6-8 vạn lao động, trong đó tạo việc làm mới cho khoảng 2-3 vạn lao động, và đến 2010 giải quyết việc làm cho khoảng 10 vạn lao động, trong đó tạo việc làm mới cho khoảng 4-5 vạn lao động.

2.2. Phơng hớng giải quyết việc làm.

* Chơng trình phát triển nông nghiệp- nông thôn.

+ Tập trung thâm canh hơn 125000 ha đất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi.Chú trọng phát triển kinh tế trang trại, một loại hình kinh tế đang phát triển và tạo đợc nhiều việc làm mới.Tích cực khai hoang, mở rộng diện tích đất canh tác ở những vùng gò, đồi, đẩy mạnh sản xuất lơng thực, thu hút và tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn đồng thời góp phần tăng thời gian sử dụng lao động ở nông thôn lên trên 80% năm 2005 và trên 85% vào năm 2010.

+ Do đất ở Hà Tây có độ phì nhiêu cao do đó tập trung phát triển những cây công nghiệp chủ lực có khả năng cạnh tranh nh: lạc, dứa, ngô…

+ Phát triển chăn nuôi, tổ chức lại sản xuất, khuyến khích phát triển hộ hoặc nông trại quy mô lớn, đầu t cải tạo đàn giống, tăng cờng công tác thú y…

+ Phân bố lại dân c, điều dân đi xây dựng vùng kinh tế mới, dự kiến năm 2005 có 500-1000 hộ, 1000-2000 lao động đi xây dựng vùng kinh tế mới.

+ Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản, tận dụng hết 3800 ha mặt nớc đồng thời xây dựng vùng nuôi trồng tập trung gắn với phát triển công nghiệp chế biến chất lợng cao.

+ Các chơng trình mở rộng làng nghề, xã nghề, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo việc làm tại chỗ cho ngời lao động, từng bớc rút dần lao động nông thôn ra khỏi khu vực nông nghiệp.

+ Đẩy mạnh phát triển các loại hình dịch vụ, nhất là dịch vụ du lịch chất l- ợng cao mạng đậm bản sắc văn hoá, truyền thống và cổ kính thu hút ngày càng nhiều du khách dự kiến nếu phát triển tốt có thể tạo thêm hàng vạn chỗ làm việc cho ngời lao động.

+ Xây dựng các chính sách, chơng trình thu hút đầu t mở rộng phát triển các cụm công nghiệp, các công ty xuất nhập khẩu, xí nghiệp sản xuất kinh doanh đóng trên địa bàn tạo việc làm tại chỗ cho ng… ời lao động trong tỉnh, đồng thời đẩy mạnh công nghiệp chế biến nông sản góp phần tăng năng suất lao động và tính cạnh tranh của hàng hoá góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động.

+Khuyến khích và mở mang kinh tế gia đình, kinh tế trang trại, các ngành nghề truyền thống để thu hút lao động tại chỗ.

+Đầu t, hỗ trợ cho các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động , giúp các doanh nghiệp khai thác và mở rộng thị trờng. Có các chính sách thông thoáng hơn đối với các công ty xuất khẩu lao động để họ có thể khai thác nguồn lao động trong tỉnh góp phầt giải quyết việc làm, làm giàu chính đáng.

* Chơng trình phát triển đào tạo nghề.

+ Tập trung xây dựng các trờng trọng điểm của tỉnh. Cần tiến hành nghiên cứu và thí điểm mô hình đào tạo nghề 4 ngăn: đào tạo nghề chuyển giao công nghệ tiên tiến, sản xuất thử, tổ chức sản xuất ra sản phẩm và đào tạo lao động có tay nghề cao. Trờng trọng điểm có thể đặt dới sự quản lý của cục dạy nghề, của cán bộ, ngành lớn ở tỉnh. Mỗi trờng cần đợc đầu t thoả đáng.

+ Xây dựng các trung tâm dạy nghề ở huyện, thị xã ( mỗi huyện có ít nhất một trung tâm dạy nghề). Các loại hình trung tâm phải đa dạng về hình thức dạy nghề, kèm cặp, truyền nghề để phổ cập nghề. Cần tổng kết và phổ biến kinh nghiệm, phát triển rộng khắp về các làng nghề để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá trong lĩnh vực nông nghiệp.

+ Các cơ sở dạy nghề trong tơng lai dù theo mô hình nào đều phải là mô hình hạch toán chứ không theo cơ chế bao cấp; đầu vào có thể từ nông nghiệp, từ đơn vị sản xuất, từ cơ sở đào tạo; đầu ra phải trả lời đợc câu hỏi chi phí đào tạo cho ngời học khi thành nghề, trên cơ sở đó để ký kết hợp đồng dạy nghề với cơ sở sản xuất.

* Chơng trình tín dụng hỗ trợ tạo việc làm.

+ Xây dựng chơng trình tín dụng hỗ trợ trực tiếp để giải quyết việc làm cho ngời thất nghiệp, ngời thiếu việc làm, các đối tơng yếu thế nhằm tạo ra 20.000-30.000 chỗ làm việc cho ngời lao động trong vài năm tới.

+ Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ giải quyết việc làm. Bảo đảm đủ vốn cho nhu cầu vay vốn của các vùng, xã trong tỉnh nhất là các vùng gò, đồi, vùng núi.

+ Tăng cờng mở các hội trợ việc làm ở tỉnh vì ở tỉnh đến cuối năm 2003 mới có một hội trợ việc làm đầu tiên đợc mở vậy mà đã thu hút đợc rất nhiều đơn vị tham gia đồng thời tạo việc làm, dạy nghề cho nhiều lao động cụ thể: có 31 doanh nghiệp tham gia trong đó 17 doanh nghiệp của tỉnh; 6 cơ sở đào tạo trong đó của tỉnh là 5; 2 trung tâm dịch vụ việc làm của tỉnh; 2371 lao động có nhu cầu học nghề; 7000 lao động đợc t vấn việc làm và dạy nghề; 39 lao động đợc tuyển trực tiếp tại hội trợ.

+ Hoàn thiện hệ thống thông tin về thị trờng lao động, tạo điều kiện cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động tiếp cận hệ thống thông tin này đợc dễ dàng.

+ Tổ chức các cuộc hội thảo giữa các doanh nghiệp với học sinh của các trờng dạy nghề, trờng kỹ thuật chuyên nghiệp để ng… ời lao động biết yêu cầugì từ phía doanh nghiệp và doanh nghiệp biết đợc các cơ sở đào tạo cung cấp những kiến thức gì cho sinh viên có đạt tiêu chuẩn tuyển dụng của doanh nghiệp không.

Một phần của tài liệu Biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w