Giải pháp giải quyết việc làm cho ngời lao động tỉnh Hà Tây

Một phần của tài liệu Biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây (Trang 57)

Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đã đặt ra mục tiêu rõ ràng:

+ Tổng sản phẩm trong tỉnh tăng trởng với tốc độ 7-8% năm với giá trị GDP ( theo giá hiện hành ) đạt trên dới 15.000 tỷ đồng với các cơ cấu:

Nông nghiệp – Công nghiệp, xây dựng – Dịch vụ: 35% - 35% - 30%. + Kim ngạch xuất khẩu đạt 80 triệu USD.

+ Tổng sản lợng lơng thực quy thóc đạt trên 1 triệu tấn, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 4,5 – 5%.

+ Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân trên 10%. + Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1- 1,1%.

Để đạt đợc điều đó UBND Tỉnh kết hợp với một số ban ngành, chức năng đề ra một số giải pháp sau:

1. Phát triển mạnh mẽ kinh tế- xã hội ở khu vực nông thôn.

Đó là phơng pháp có thể đáp ứng đợc yêu cầu về việc làm ở nông thôn. Một khu vực mà dân số chiếm tỷ lệ rất cao( chiếm trên 90% tổng dân số toàn tỉnh) với trình độ dân trí còn nhiều hạn chế trên 80% không có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Không những thế, ở khu vực này còn thờng xuyên xảy ra hiện tợng nông nhàn do tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp mang lại. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là do diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, năng suất lao động thấp, thời gian sử dụng lao động cha cao Chính vị vậy, nó đã tạo ra sự… lãng phí nguồn nhân lực và dôi d lao động. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để khắc phục thực trạng đó? Để khắc phục nó dựa trên các chính sách của Nhà nớc , Tỉnh uỷ đã đề ra một số giải pháp sau:

* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.

Đó là việc thay đổi trong cơ cấu phát triển kinh tế ở nông thôn. Tức là, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ trong đóng góp vào GDP của tỉnh. Cần trú trọng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các làng nghề ngành nghề truyền thống ở nông thôn theo hớng giảm hàm lợng đầu t vốn, mở rộng đầu t có hàm lợng lao động cao nhằm giải quyết đợc nhiều việc làm. Đồng thời phải tạo khả năng thu hút đợc nhiều công nghệ kỹ thuật hiện đại vào khu vực này bằng cách:

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Khắc phục và phát triển các làng nghề truyền thống nh: nhân rộng thêm nhiều làng nghề, ngành nghề mới, khôi phục các làng nghề ngành nghề cũ đã bị mất đi, cùng với giải quyết tốt vấn đề môi trờng, đổi mới công nghệ, bồi dỡng nghệ nhân, đào tạo thế hệ trẻ nh: nghề mộc khảm trai, nghề mây tre đan, dệt lụa…

+ Xây dựng mới và phát triển các làng nghề theo quy hoạch của tỉnh đồng thời gắn với quy hoạch phát triển nông thôn.

+ Khuyến khích các nhà đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài vào nông thôn bằng cách miễn thuế, tạo hành lang pháp lý thông thoáng, xây dựng mạng lới giao thông về các xã, huyện để thuận lợi trong việc vận chuyển hàng hoá.

* Di dân có tổ chức, xây dựng các vùng kinh tế mới.

Để giảm sức ép về ruộng đất giữa các vùng trong tỉnh, tận dụng đợc nguồn lao động, khai thác đợc tiềm năng của vùng kinh tế mới Tỉnh đã có các chính sách hỗ trợ vốn cho các hộ gia đình đi xây dựng vùng kinh tế mới.

* Phát triển kinh tế trang trại.

Đây là một loại hình kinh tế mới của tỉnh, mô hình kinh tế này chủ yếu tạo việc làm trong gia đình đặc biệt là những gia đình đông ngời. Muốn phát triển đ- ợc cần thiết phải có các giải pháp nh:

+ Giải quyết đất đai, khuyến khích tập trung đất đai, đa đất hoang hoá vào sản xuất, hỗ trợ vốn ban đầu cho các hộ gia đình để phát triển các công trình thuỷ lợi giao thông phục vụ cho việc phát triển trang trại.

+ Đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật ở các trang trại bằng cách khuyến khỉch chuyển giao công nghệ về địa phơng.

+ Tỉnh cần có các giải pháp để tìm kiếm thị trờng tiêu thụ các sản phẩm đầu ra cho các trang trại. Cần phát triển công nghiệp chế biến để nâng giá trị nông phẩm tạo thêm việc làm và thu nhập cho ngời nông dân.

2. Giải quyết việc làm dới hình thức xuất khẩu lao động.

Xuất khẩu lao động đóng vai trò quan trọng trong vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động của tỉnh. Do đó cần phải đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động, thực hiện đa dạng hoá thị trờng và thành phần tham gia xuất khẩu lao động. Đồng thời trợ giúp vốn u đãi và giảm chi phí để khuyến khích ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Hiện nay, trong điều kiện toàn cầu hoá thì điều này là hết sức cần thiết bởi vì xuất khẩu lao động không chỉ mang lại lợi ích cho ngời lao động mà còn cho cả xã hội. Việc đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài của Hà Tây trong thời gian qua tuy mới bớc đầu nhỏ bé nhng cũng đã mang lại hiệu quả to lớn về kinh tế và xã hội cho tỉnh.

Kể từ năm 1980 đến nay công tác xuất khẩu lao động của Hà Tây vẫn cha có bớc tiến đáng kể, năm 1980 vẫn là năm đa đợc ngời đi xuất khẩu lao động

nhiều nhất ( 6000 lao động ), còn các năm trở lại đây mỗi năm chỉ đa đợc vài trăm ngời. Nguyên nhân chính của thực trạng trên là do:

- Về nhận thức xuất khẩu lao động trong tỉnh cha đợc hiểu đầy đủ, nhất là trong điều kiện mới.

- Các ngành chức năng cha chủ động tham mu đề xuất biện pháp nhằm đây mạnh công tác xuất khẩu lao động, công tác quản lý nhà nớc về xuất khẩu lao động cha đợc đạt đúng mức, việc giải quyết các thủ tục hành chính cho ngời đi xuất khẩu lao động còn cha đợc chú ý từ đó nảy sinh tiêu cực, phiền hà gây thiệt thòi cho ngời lao động.

- Chất lợng lao động, trình độ tay nghề của lao động trong tỉnh cha đáp ứng yêu cầu.

- Các doanh nghiệp trong tỉnh cha thực sự quan tâm khai thác, tìm kiếm thị trờng đa lao động trong tỉnh đi xuất khẩu lao động.

- Toàn tỉnh cha có doanh nghiệp chuyên doanh về xuất khẩu lao động, việc tạo nguồn lao động đa đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài thời gian qua mới chỉ là tranh thủ chỉ tiêu của các đơn vị khác, vì vậy kết quả cha cao. Đứng trớc những khó khăn đó, năm 2005 để thực hiện mục tiêu đa đợc 3.000- 4.000 lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài thì cần tập trung vào các giải pháp sau:

* Về thị trờng: tập trung mọi biện pháp, mọi nguồn lực u tiên cho việc củng cố, ổn định và phát triển thị trờng đã có( nh thị trờng Malysia, Đài Loan), tăng thị phần ở các thị trờng đó, đồng mở rộng thêm một số thị trờng tiềm năng khác nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Đông . Muốn vậy phải tập trung đầu t… giáo dục định hớng cho ngời lao động chuẩn bị đi xuất khẩu đồng thời tăng cờng quản lý ngời lao động cả trong và ngoài nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Triển khai thực hiện Nghị Định 81/2003/NĐ-CP.

+ Chấn chỉnh sắp xếp lại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động theo hớng loại bỏ doanh nghiệp kém hiệu quả, lập lại trật tự kỷ cơng và lành mạnh hoá hoạt động xuất khẩu lao động.

+ Các ngành, địa phơng chủ quản doanh nghiệp xây dựng quy hoạch các doanh nghiệp xuất khẩu trong phạm vi quản lý; sắp xếp lại các doanh nghiệp hiện có; đầu t xây dựng các doanh nghiệp xuất khẩu lao động mạnh; chỉ đạo thanh tra

kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp trực thuộc và quan tâm chỉ đạo giải quyết những vấn đề phát sinh đối với doanh nghiệp.

+ UBND Tỉnh chỉ đạo các cấp chính quyền và các cơ quan chức năng trực thuộc tăng cờng giáo dục, vận động nhân dân trong tỉnh thực hiện đúng các quy định của Nhà nớc về xuất khẩu lao động, giáo dục con em thực hiện đúng hợp đồng; đầu t và hỗ trợ các doanh nghiệp, trung tâm xuất khâủ lao động tạo nguồn lao động có chất lợng; tăng cờng quản lý hoạt động xuất khẩu lao động trên địa bàn; ngăn chặn các hành vi tiêu cực ảnh hởng đến quyền lợi của ngời lao động, của các doanh nghiệp và đến hoạt động xuất khẩu lao động.

* Tăng cờng công tác thanh tra và xử lý vi phạm.

+ Công tác thanh tra, kiểm tra tập trung vào những địa bàn phức tạp, những doanh nghiệp có qui mô hoạt động rộng và số lợng lao động đa đi nhiều.

+ Quản lý chặt chẽ các trung tâm giới thiệu việc làm, ngăn ngừa việc lợi dụng hoạt động này để lừa đảo ngời lao động có nhu cầu đi làm việc ở nớc ngoài.

+Tăng cờng công tác kiểm tra, phát hiện kịp thời và kiên quyết triện phá các đờng dây đa ngời đi làm việc bất hợp pháp, xử lý nghiêm theo pháp luật các tổ chức và cá nhân có hành vi lừa đảo trên địa bàn tỉnh.

* Nâng cao chất lợng nguồn lao động xuất khẩu.

+ Tiếp tục đẩy mạnh triển khai mô hình liên kết giữa các doanh nghiệp và địa phơng trong tỉnh để có đủ nguồn lao động đáp ứng đợc thị trờng.

+Thực hiện kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công tác xuất khẩu lao động nh đào tạo về: trình độ ngoại ngữ, chuyên môn nghiệp vụ, phong tục tập quán của nớc đến phù hợp với yêu cầu của từng thì tr… ờng.

+ Tỉnh phải có biện pháp hỗ trợ nguồn kinh phí để mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực. Các trờng đào tạo nghề dành một phần chỉ tiêu đào tạo cho xuất khẩu.

* Công tác thông tin, tuyền truyền.

+ Đổi mới công tác thông tin về xuất khẩu lao động đến tận ngời dân với nhiều hình thức phù hợp.

+ Tăng cờng hợp tác chặt chẽ với các cơ quan thông tin đại chúng ở từng địa phơng để thông tin kịp thời đầy đủ các nội dung về chủ trơng chính sách của

Đảng và Nhà nớc, các quy định pháp luật về xuất khẩu lao động và chuyên gia nhằm tạo ra nhận thức đúng đắn trong các ngành, các cấp và ngời lao động. Đồng thời thông tin về nhu cầu, điều kiện thị trờng và tiêu chuẩn lao động để ngời lao động chủ động đầu t học tập nâng cao trình độ nghề nghiệp và ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thị trờng lao động quốc tế.

* Tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong toàn tỉnh Chỉ thị số 41/ CT – TW ngày 22/9/1998 của Bộ Chính trị, NGhị định 152 CP ngày 20 / 9 /1999 của Chính phủ và các văn bản hớng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền ở TW nhằm nâng cao một bớc nhận thức về xuất khẩu lao động và chuyên gia. Các đơn vị tham gia làm công tác xuất khẩu lao động cần ý thức rõ đây không phải là hoạt động kinh doanh thuần tuý, chỉ vì lợi nhuận mà còn là một nhiệm vụ xã hội to lớn. Do đó phải tạo điều kiên thuận lợi và quan tâm đến lợi ích chính đáng của ngời lao động.

* Tiếp tục cải cách hành chính trong các khâu làm thủ tục cho ngời lao động, tránh phiền hà, chống tiêu cực, lợi dụng thu tiền không hợp pháp.

3. Tăng cờng các hình thức thông tin, dịch vụ về việc làm, đào tạo cho ngời lao động lao động

Ngời lao động muốn tìm đợc một công việc phù hợp với trình độ, khả năng, năng lực của mình, anh ta cần tìm thế nào? Đi gõ cửa từng doanh nghiệp? Ra đờng hỏi từng ngời? Thông qua các hình thức thông tin thị trờng lao động và dịch vụ việc làm ngời lao động sẽ có câu trả lời. Các thông tin dịch vụ đó là:

Thứ nhất: doanh nghiệp muốn tìm ngời lao động phù hợp, họ sẽ đa ra những yêu cầu tuyển dụng trên báo chí, các phơng tiện thông tin đại chúng ng… - ời lao động muốn tìm đợc việc làm phù hợp thì cũng tiến hành tơng tự. Có đợc thông tin, ngời lao động và các nhà tuyển dụng lao động tìm đợc cho mình những công việc phù hợp, ngời lao động phù hợp đáp ứng yêu cầu công việc. Do đó ngời lao động tìm đợc việc làm, doanh nghiệp tìm đợc lao động. ở tỉnh thời gian qua đã có một số trung tâm thực hiện tốt về thông tin dịch vụ việc làm nh: Trung tâm dịch vụ việc làm tăng thiết giáp

Trung tâm dịch vụ việc làm thuộc Sở LĐ- TBXH Hà Tây.

Thứ hai: Phát triển trung tâm dịch vụ việc làm, một đơn vị sự nghiệp hoạt động với mục tiêu xã hội. Đây là chiếc cầu nối cần thiết giữa cung và cầu lao động. Chức năng cơ bản củat trung tâm dịch vụ việc làm là t vấn cung cấp thông

tin cho lao động và ngời sử dụng lao động về những vấn đề có liên quan đến tuyển dụng và sử dụng lao động, giới thiệu việc làm, cung ứng lao động.Trung tâm dịch vụ việc làm còn là tổ chức hữu hiệu thông qua việc thu thập cung và cung cấp thông tin về thị trờng lao động cho cơ quan quản lý về lao động. Trong nhng năm qua các trung tâm dịch vụ việc làm ở tỉnh đã thực hiện rất tốt chức năng và nhiệm vụ của mình cụ thể là mấy trung tâm sau:

- Trung tâm dịch vụ việc làm Cục quản lý xe máy Bộ Quốc phòng, giới thiệu và cung ứng cho 1220 lao động.

- Trung tâm dịch vụ việc làm công đoàn thuộc Liên đoàn lao động tỉnh giới thiệu và cung ứng việc làm cho 1.358 lao động.

Với sự cố gắng phấn đấu nỗ lực của cán bộ nhân viên, giáo viên. Hàng năm các Trung tâm đều thực hiện tốt công tác đào tạo nghề. Tổng số học viên đăng ký đào tạo tại trung tâm là: 16.370 ngời trong đó thực hiện là 15.819 ngời, đào tạo tại trung tâm là 13.163 ngời, liên kết 2.656 ngời. Bên cạnh những mặt đạt đợc đó công tác dịch vụ việc làm vẫn còn tồn tại một số hạn chế nh:

- T vấn cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động về các chế độ tiêu chuẩn, pháp luật lao động còn hạn chế.

- Giới thiệu việc làm và học nghề cha có biện pháp kế hoạch thờng xuyên thiết lập mối quan hệ với các ngời sử dụng lao động để nắm bắt yêu cầu việc làm với ngời sử dụng lao động cần tuyển lao động trong thực hiện cha đợc nề nếp, chặt chẽ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Việc thông tin về thị trờng lao động, những ngành nghề mà ngời sử dụng lao động đang cần tuyển đối với các trung tâm còn hạn chế. Vì vậy, dânc đến nhiều lao động học nghề xong nhng không có việc làm. Trong khi đó nhiều ngời sử dụng lao động thì thiếu những lao động kỹ thuật cần thiết cho sản xuất kinh doanh lại không có để tuyển dụng, từ đó dẫn đến mất cân đối về cung và cầu lao động

Nh vậy, phát triển và nâng cao chất lợng hoạt động hệ thống dịch vụ việc làm là rất quan trọng. Để làm đợc điều đó UBND Tỉnh kết hợp với Sở LĐ-TBXH và các ban nghành chức năng liên có quan trên địa bàn tỉnh đề ra một số giải pháp sau:

+ Tiếp tục rà soát, đánh giá năng lực và kiên quyết giải quyết giải tán những trung tâm không đảm bảo cơ sở pháp lý và không đạt yêu cầu, tăng cờng kiểm tra việc thực hiện luật pháp trong tuyển dụng lao động, thực hiện nghiêm chỉnh bộ luật lao động và tạo điều kiện cho các trung tâm dịch vụ việc làm hoạt động.

Phát triển và mở rộng mạng lới thông tin dịch vụ việc làm với các huyện, thị xã trong tỉnh. Hợp tác với các trờng dạy nghề trong và ngoài tỉnh.

+ Tập trung nâng cao đào tạo nghề, thực hiện đào tạo nghề gắn với giải

Một phần của tài liệu Biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây (Trang 57)