Về cụng nghệ, thiết bị:

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa mới thành lập (Trang 32 - 34)

6. XK tăng 16,7 %, cao gấp 1,5 lần tốc độ tăng của năm trớc, gấp 2 lần tốc độ tăng của kế hoạch đề ra cho năm 2004.

2.3.4. Về cụng nghệ, thiết bị:

Để tham gia vào thị trường quốc tế, điều quan trọng nhất đối với cỏc DN là tiếp cận tới cụng nghệ hiện đại. Tuy nhiờn phần lớn cỏc DN ở Việt Nam đang sử dụng rất nhiều cụng nghệ lạc hậu và chậm hơn so với mức cụng nghệ trung bỡnh của thế giới từ 3-4 thế hệ. Cụ thể là nhiều DNV&N vẫn đang sử dụng trang thiết bị mỏy múc được thải ra từ cỏc DNNN. Hơn nữa trỡnh độ quản lý và kỹ năng chuyờn nghiệp của lao động trong nước chưa đủ khả năng sử dụng thành thạo cụng nghệ hiện đại. Vỡ vậy điều quan trọng là phải chỳ ý đến đào tạo trỡnh độ cụng nghệ cho người lao động để họ cú thể tiếp cận với cụng nghệ hiện đại.

- Một trong những thỏch thức lớn nhất hiện nay là thiếu nguồn tài chớnh cho việc giỏo dục và đào tạo cơ bản cần thiết để cho phộp cỏc sinh viờn và cụng nhõn Việt Nam tiếp thu cụng nghệ mới.

- Việc đổi mới cụng nghệ luụn gắn liền với vốn. Khụng cú vốn thỡ khụng thể đổi mới cụng nghệ. Nhưng thiếu vốn lại là một khú khăn phổ biến đối với đại đa số cỏc DNV&N Việt Nam, đặc biệt là cỏc DNNQD. Riêng cỏc DNV&N rất khú khăn trong việc tiếp cận

cỏc nguồn tớn dụng ngõn hàng, đặc biệt là cỏc khoản tớn dụng trung và dài hạn. Thờm vào đú cỏc điều kiện về thế chấp lại quỏ ngặt nghốo, nhiều bất động sản khụng được thế chấp do giấy tờ sở hữu khụng cú hoặc khụng nằm trong qui định đó làm cho cỏc DNV&N đó thiếu vốn lại càng thờm thiếu vốn.

- Đổi mới cụng nghệ cũng gắn liền với đào tạo chuyờn mụn cho lao động. Về bản chất, việc đào tào chuyờn mụn cần phải coi như một khoản đầu tư với chi phớ lớn và cú độ mạo hiểm cao. Nhà nước chưa cú nhiều biện phỏp hỗ trợ đào tạo cho DNV&N. Đa số cỏc nhà DN lại cú tư duy khộp kớn là đào tạo chuyờn gia cho riờng mỡnh chứ khụng tớnh đến phương phỏp thuờ, mua từ cỏc dịch vụ bờn ngoài. Tuy vậy, nếu cỏc nhà DN tớnh đến phương phỏp này thỡ họ vẫn gặp khú khăn do sự liờn kết giữa cỏc nhà khoa học và cỏc nhà sản xuất ở Việt Nam vẫn cũn ở mức độ hạn chế.

Mặt khác, một số nội dung trong cỏc văn bản phỏp lý của Nhà nớc vẫn cũn cú những hạn chế nhất định, cản trở cỏc hoạt động chuyển giao cụng nghệ, được biểu hiện như sau:

- Cỏc quy định hạn chế nghiờm ngặt được luật dõn sự quy định trong cỏc hợp đồng chuyển giao cụng nghệ ngăn cản phần nào việc chuyển giao cụng nghệ cao mà nước ta đang cần.

- Mỗi hợp đồng chuyển giao cụng nghệ do bộ Khoa học Cụng Nghệ và mụi trường phờ duyệt phải mất tới 12 thỏng, thời gian này cũng đủ để cụng nghệ sắp chuyển giao bị lạc hậu.

- Hệ thống cấp giấy phộp cụng ty và đầu tư làm giảm sức cạnh tranh- một động cơ thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ, và nảy sinh tỡnh trạng kinh doanh khụng ổn định, một khú khăn lớn đối với đổi mới cụng nghệ.

- Cỏc thụng tư 2019 năm 1997 của bộ Khoa học, cụng nghệ, quy định hiện tại gõy khú khăn và tốn kộm trong việc nhập khẩu cỏc thiết bị và mỏy múc đó qua sử dụng vào Việt Nam.

- Cỏc thủ tục phức tạp, tốn kộm trong việc cấp thị thực nhập cảnh cho cỏc chuyờn gia nước ngoài mang cụng nghệ vào Việt Nam.

- Việc nhập trang thiết bị vẫn cũn bị đỏnh thuế trong khi cỏc DN cú vốn nước ngoài được miễn thuế.

- Thuế thu nhập cỏ nhõn cú thuế suất cao đối với cỏc chuyờn gia nước ngoài như cỏc nước ở khu vực Đụng Nam Á, khụng khuyến khớch họ đến Việt Nam hoặc làm cho chi phớ cho chuyến đi của họ quỏ tốn kộm.

- Chi phớ về thụng tin quốc tế và sử dụng Internet cao mặc dự cụng nghệ này thường xuyờn được biến đổi.

- Việc yờu cầu cỏc hợp đồng chuyển giao cụng nghệ phải được chớnh phủ phờ chuẩn tuỳ từng trường hợp, kết hợp với những thủ tục phiền hà, tốn kộm thời gian cần thiết để nhận được sự chấp thuận đú.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa mới thành lập (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w