Xỏc định chớnh sỏch tài trợ, xõy dựng cơ cấu vốn hợp lý

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính.Doc (Trang 96 - 102)

II- TH C TR NG TèNH HèNH TÀI CHÍNH TI CễNG TY XÂY LP VÀ KINH Ắ

2.2.1.Xỏc định chớnh sỏch tài trợ, xõy dựng cơ cấu vốn hợp lý

2. Một số kiến nghị và giải phỏp đối với hoạt động tài chớnh của cụng ty

2.2.1.Xỏc định chớnh sỏch tài trợ, xõy dựng cơ cấu vốn hợp lý

Mục tiờu, chớnh sỏch kinh doanh của doanh nghiệp trong từng giai đoạn nhất định là khỏc nhau, song đều tựu chung lại ở mục tiờu tài chớnh là tối đa lợi ớch của chủ sở hữu - tức là tối đa tỷ suất lợi nhuận trờn vốn chủ sở hữu trong phạm vi mức độ rủi ro cho phộp. Chớnh vỡ thế, xõy dựng- thiết lập được một cơ cấu tài chớnh tối ưu sẽ đảm bảo cho mức độ rủi ro tài chớnh của cụng ty là nhỏ và cụng ty sẽ thoỏt khỏi nguy cơ phỏ sản.

Với cơ cấu vốn của Cụng ty như đó phõn tớch ở phần II là quỏ bất hợp lý: TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với TSCĐ (60,3% so với 17.978%) nờn cần cõn đối lại. đồng thời trang thiết bị mỏy múc của cụng ty

cần được đầu tư đổi mới trong thời gian tới. Để thực hiện được điều này, Cụng ty cần huy động một lượng lớn vốn trung và dài hạn. Trong khi đú cỏc chủ nợ thường xem xột hiệu quả kinh doanh và cơ cấu tài chớnh của Cụng ty để quyết định cú cho vay vốn hay khụng. (Hiện tại theo số liệu thống kờ năm 2001, tổng nguồn vốn của cụng ty là 145.522 triệu thỡ tương ứng đó cú tới 98.408 triệu nợ phải trả.) Vỡ vậy, muốn cú vốn để đầu tư đổi mới cụng nghệ trong những năm tới, ngay từ bõy giờ Cụng ty cần phải thực hiện những biện phỏp cần thiết nhằm làm cho cơ cấu vốn của cụng ty hợp lý hơn.

Theo em, cơ cấu vốn phải đỏp ứng được yờu cầu của chớnh sỏch tài trợ mà Cụng ty đó lựa chọn, mà như hiện nay, chớnh sỏch tài trợ của cụng ty thuộc dạng chớnh sỏch tài trợ mạo hiểm: Tức là nguồn vốn ngắn hạn tham gia tài trợ cho cỏc TSLĐ thường xuyờn, thậm chớ cho cả TSCĐ. Chớnh sỏch này rất dễ đẩy cụng ty vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn, mà trước hết là khả năng thanh toỏn nhanh. Nú cú thể được ỏp dụng đối với cỏc cụng ty được nhà cung cấp cho chịu với kỳ hạn dài và số lượng lớn. Nhưng chớnh vỡ thế, đối với cụng ty lại khú cú thể ỏp dụng chớnh sỏch bỏn chịu, làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh núi chung.

Với chớnh sỏch tài trợ như vậy, cộng với khoản nợ dài hạn của cụng ty thấp (23.832triệu so với 65.027triệu nợ ngắn hạn) cụng ty nờn dựa vào đú để xỏc định nhu cầu về vốn nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh

doanh của mỡnh được diễn ra một cỏch bỡnh thường. Cụ thể là cụng ty cần xỏc định xem mỡnh cần bao nhiờu vốn đầu tư, bao nhiờu vốn để hoạt động và thời gian sử dụng cỏc nguồn vốn này trong bao lõu, chi phớ huy động và sử dụng vốn như thế nào... để từ đú cõn đối lại lượng nợ dài hạn làm một trong giải phỏp huy động vốn khiến cơ cấu vốn và chớnh sỏch tài trợ của cụng ty được vững chắc hơn.

Cũng theo phõn tớch, năm 2001, Tổng số tài sản của cụng ty tăng đỏng kể so với năm 2000 (96.696triệu-->145.522triệu) nhưng tỷ suất lợi nhuận lại giảm, mà nguyờn nhõn chớnh do chi phớ tăng quỏ cao tương ứng.

Vỡ vậy, cụng ty cú thể ỏp dụng chớnh sỏch huy động vốn sau:

- Chớnh sỏch huy động tập trung nguồn: Tức là cụng ty sẽ chỉ tập trung vào một hay một số ớt nguồn. Chớnh sỏch này cú ưu điểm là chi phớ huy động cú thể giảm song nú cú nhược điểm là làm cho cụng ty phụ thuộc hơn vào một chủ nợ nào đú.

Để trỏnh tỡnh trạng bị phụ thuộc vào một chủ nợ khi ỏp dụng chớnh sỏch này, Trước hết, cụng ty cần xỏc định khả năng huy động vốn chủ sở hữu bao gồm:

- Sử dụng linh hoạt tiết kiệm nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của cỏc quỹ trớch lập nhưng chưa sử dụng đến.

- Vốn NSNN và cỏc nguồn vốn cú nguồn gốc NSNN như cỏc khoản Nhà nước trực tiếp cung cấp hay cỏc khoản đỏng ra cụng ty phải nộp cho Nhà nước nhưng được giữ lại để mở rộng sản xuất kinh doanh.

- Lợi nhuận để lại cụng ty: Đõy là nguồn vốn hỡnh thành từ lợi nhuận của cụng ty sau mỗi kỳ kinh doanh cú lói. Nguồn vốn này cú ý nghĩa rất lớn vỡ chỉ khi nào cụng ty làm ăn cú lói thỡ mới bổ sung được cho nguồn vốn này cũn khi làm ăn thua lỗ thỡ khụng những khụng bổ sung được mà cũn làm giảm nguồn vốn này, Để tăng lợi nhuận để lại,cụng ty cần tăng mọi nguồn thu và giảm thiểu cỏc chi phớ khụng cần thiết.

Tuy nhiờn nguồn vốn chủ sở hữu là một con số cũn quỏ khiờm tốn so với lượng vốn mà cụng ty cần được đỏp ứng (47.114triệu/145.522triệu). Vỡ vậy cụng ty phải huy động từ cỏc nguồn khỏc như:

♦ Nguồn lợi tớch luỹ: Là cỏc khoản phải trả khỏc nhưng chưa đến hạn thanh toỏn như nợ lương CBCNV, nợ thuế, phải trả cỏc đơn vị nội bộ,... đõy là hỡnh thức tài trợ " miễn phớ" vỡ cụng ty sử dụng mà khụng phải trả lói cho đến ngày thanh toỏn. Tuy nhiờn, phạm vi ứng dụng cỏc khoản nợ là cú giới hạn bởi lẽ cụng ty chỉ cú thể trỡ hoón nộp thuế trong một thời hạn nhất định, cũn nếu chậm trễ trả lương cho cụng nhõn sẽ làm suy giảm tinh thần làm việc của họ. Cỏc khoản nợ tớch luỹ là nguồn tài trợ tự động, phụ thuộc vào quy mụ kinh doanh của cụng ty tại từng thời điểm. Chỳng tự

thu hẹp sản xuất, cỏc khoản này sẽ giảm theo, ngược lại chỳng sẽ tự động tăng lờn khi sản xuất mở rộng.

Như vậy để tận dụng và sử dụng hiệu quả nguồn tài trợ này thỡ việc mở rộng sản xuất, đầu tư đỳng hướng, tiết kiệm đẩy mạnh tiờu thụ sản phẩm trờn thị trường là giải phỏp tối ưu nhất.

♦ Chiếm dụng vốn của nhà cung cấp: Mua chịu là một hỡnh thức đó rất phổ biến trong mụi trường kinh doanh hiện nay. Một cụng ty nhỏ cú thể khụng đủ tiờu chuẩn vay ngõn hàng nhưng vẫn cú thể mua chịu được. Để tận dụng tốt nguồn tài trợ này, cụng ty cần chỳ ý mua chịu của cỏc nhà cung cấp lớn, tiềm lực tài chớnh mạnh vỡ họ mới đủ khả năng bỏn chịu với thời hạn dài cho cỏc DN nhỏ khỏc. Ngoài ra, cụng ty cần tận dụng tối đa thời hạn thiếu chịu: nếu muốn hưởng chiết khấu, cụng ty nờn thanh toỏn vào ngày cuối cựng của thời hạn chiết khấu. Cũn nếu khụng đủ khả năng thỡ nờn để đến ngày hết hạn hoỏ đơn mới thanh toỏn là cú lợi nhất. Cụng ty cũng nờn trỏnh việc trỡ hoón thanh toỏn cỏc khoản tiốn mua trả chậm vượt quỏ thời hạn phải trả, bởi vỡ việc đú cú thể gõy ra những tỏc động tiờu cực như làm tổn hại đến uy tớn, vị thế và cỏc mối quan hệ của cụng ty, hơn thế nữa cụng ty cũn phải gỏnh chịu chi phớ tớn dụng rất cao, thậm trớ cũn cao hơn cả lói suất vay ngắn hạn.

♦ Nguồn vốn từ cỏc tổ chức tài chớnh tớn dụng: Ngõn hàng cú vai trũ rất quan trọng việc bổ sung vốn kịp thời cho cỏc DN. Thực tế trong ba năm

qua cụng ty đó rất thành cụng trong việc huy động cỏc khoản nợ ngắn hạn song vẫn rất ớt lần vay vốn trung và dài hạn để sử dụng. Hiện nay cỏc khoản vay ngắn hạn của cụng ty đó quỏ dư thừa, hơn nữa cỏc khoản vay ngắn hạn thường cú thời gian đỏo hạn ngắn nờn việc gia tăng nguồn tài trợ này dễ dẫn đến tỡnh trạng cỏc mún nợ đến hạn chồng chất lờn nhau trong tương lai khụng xa. Trong khi đú, cụng ty đang cần những nguồn tài trợ cú thời gian dài để đầu tư cho TSCĐ. Vỡ vậy cụng ty nờn giảm nợ ngắn hạn, thay bằng nợ dài hạn. Mặc dự cỏc khoản vay dài hạn phải chịu chi phớ lớn hơn nờn cú thể ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của cụng ty nhưng xột về mục tiờu lõu dài thỡ điều đú là cần thiết. Ưu điểm của cỏc khoản vay dài hạn là những giao dịch vay mượn này tương đối linh hoạt, người cho vay cú thể thiết lập lịch trả nợ phự hợp với dũng tiền thu nhập của người vay, cũng như bản thõn cụng ty cũng cú thời gian để thực hiện kế hoạch trả dần tiền vay ngắn hạn.

Trong thời gian tới để huy động được nguồn tài trợ này nhằm đỏp ứng nhu cầu vốn dài hạn của cụng ty, biện phỏp quan trọng nhất là phải tớnh toỏn, lựa chọn, thiết lập được cỏc phương ỏn kinh doanh cũng như phương ỏn đầu tư cú tớnh khả thi cao. Đồng thời phải lựa chọn được cơ cấu sản phẩm hợp lý để sản xuất sao cho cụng ty vừa đảm bảo được chi phớ sản xuất cộng thờm lói suất ngõn hàng mà vẫn cú lói.

Nếu cụng ty ỏp dụng và thực hiện tốt được cỏc biện phỏp nờu trờn thỡ chắc chắn rằng nợ ngắn hạn sẽ giảm được một lượng tương đối lớn, cụng ty sẽ cú điều kiện vay vốn trung và dài hạn đồng thời cú khả năng sử dụng hiệu quả nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn nhằm đem lại lợi ớch thiết thực, sản phẩm cú khả năng tiờu thụ tốt, quỏ trỡnh sản xuất diễn ra liờn tục từ đú đảm bảo vốn luõn chuyển đều đặn, tạo điều kiện bảo toàn và phỏt triển vốn.

Tuy nhiờn, đũi hỏi đặt ra ở đõy dú là:

- Cụng ty phải đỏp ứng được đầy đủ cỏc yờu cầu của ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng để được vay vốn trung và dài hạn.

- Cụng ty phải đảm bảo sử dụng tốt cỏc nguồn vốn khỏc để khi giảm nợ ngắn hạn tức là lượng vốn lưu động giảm sẽ khụng gõy ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của cụng ty.

- Số vốn dài hạn này phải được sử dụng đỳng mục đớch là đầu tư cho TSCĐ cần thiết và dự ỏn đầu tư là khả thi.

- Chi phớ huy động và sử dụng vốn dài hạn khụng quỏ lớn so với vốn ngắn hạn, làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính.Doc (Trang 96 - 102)