1/9/1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Đức tấn cơng Pháp Tháng 6/1940, Pháp đầu

Một phần của tài liệu Decuongontapnguyenhien doc (Trang 33 - 34)

hàng.

- Tháng 9/1940: Nhật nhảy vào Đơng Dương, cấu kết với Pháp để vơ vét tài lực và đàn áp cách mạng Việt Nam => Nhân dân Việt Nam phải gánh chịu ách thống trị của hai tầng áp bức Pháp – Nhật.

b. Hội nghị TW 6 và chủ trương chuyển hướng đấu tranh của Đảng Cộng sản Đơng Dương.

Tháng 11/1939, Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tại Bà Điểm (Hĩc Mơn) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì .

− Xác định kẻ thù trước mắt của cách mạng là: đế quốc phát xít Pháp − Nhật và bọn tay sai. − Nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phĩng các dân tộc ở Đơng Dương, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập.

* Ý nghĩa: Đánh dấu sự mở đầu cho việc thay đổi chủ trương đấu tranh của Đảng. 2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kỳ mới

a. Khởi nghĩa Bắc Sơn ( 27 / 9 /1940)

* Nguyên nhân : 22/9/1940, Nhật vượt qua biên giới Việt – Trung, đánh chiếm Lạng Sơn, ném bom Hải Phịng, đổ bộ lên Đồ Sơn .

* Diễn biến :

- Ở Lạng Sơn, số lớn Pháp đầu hàng, số cịn lại rút chạy về Thái Nguyên qua đường Bắc Sơn - Đêm 27/9/1940 Đảng bộ địa phương lãnh đạo nhân dân Bắc Sơn chặn đánh Pháp, chiếm đồn Mỏ Nhài, ngụy quyền Bắc Sơn tan rã, nhân dân làm chủ châu lị và các vùng lân cận, đội du kích Bắc Sơn thành lập.

- Pháp và Nhật đã cấu kết với nhau : Nhật cho Pháp trở lại Lạng Sơn; Pháp khủng bố, đốt phá làng bản, bắn giết những người tham gia khởi nghĩa .

* Ý nghĩa: mở đầu phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc, Đảng rút ra những bài học quý

báu về khởi nghĩa vũ trang, thời cơ ...

b. Khởi nghã Nam Kỳ ( 23/11/1940)

* Nguyên nhân: Tháng 11/1940, Pháp bắt thanh niên Việt Nam và Cao Miên làm bia đỡ đạn,

nhân dân Nam Kỳ và binh lính phản đối.

* Diễn biến:

- Xứ ủy Nam Kỳ chuẩn bị phát động khởi nghĩa, cử đại biểu ra Bắc xin chỉ thị của Trung ương . - Kế hoạch bị lộ nhưng lệnh khởi nghĩa của Xứ ủy đã đến các địa phương, nên khởi nghĩa vẫn nổ ra đêm 22 rạng sáng 23/11/1940.

- Khởi nghĩa bùng nổ từ miền Đơng đến miền Tây Nam Bộ : Biên Hịa, Gia Định, Chợ Lớn, Tân An, Bến Tre, Trà Vinh, Cần Thơ, Sĩc Trăng, Bạc Liêu, Rạch Giá, Mỹ Tho, Vĩnh Long. Chính quyền cách mạng thành lập ở nhiều nơi, lần đầu tiên xuất hiện lá cờ đỏ sao vàng.

- Pháp cho máy bay ném bom tàn sát nhân dân những vùng nổi dậy và bắt nhiều người. Nghĩa quân cịn lại rút về Đồng Tháp và U Minh để củng cố lực lượng.

* Ý nghĩa: Chứng tỏ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân Nam Bộ, sẵn sàng đứng lên

chiến đấu chống quâân thù .

c. Binh biến Đơ Lương (13/01/1941)

* Nguyên nhân : Binh lính người Việt trong quân đội Pháp phản đối việc Pháp đưa binh lính người Việt sang Lào đánh nhau với quân Thái Lan .

* Diễn biến :

- Ngày13/1/1941 binh lính đồn Chợ Rạng (Nghệ An) dưới sự chỉ huy của Đội Cung (Nguyễn Văn Cung) nổi dậy, đánh chiếm đồn Đơ Lương rồi lên ơ tơ kéo về Vinh để phối hợp với binh lính ở đây chiếâm thành. Pháp kịp thời đối phĩ. Chiều hơm sau, tồn bộ binh lính tham gia nổi dậy bị bắt.

* Ý nghĩa : Thể hiện tinh thần yêu nước của binh lính Việt Nam trong quân đội Pháp .

* Trong ba tháng, ba cuộc nổi dậy nối tiếp nổ ra ở ba miền của đất nước, do nhiều tầng lớp nhân dân và binh lính tham gia, nêu cao tinh thần bất khuất của dân tộc. Các cuộc nổi dậy đã thất bại vì điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi , nhưng “ đĩ là những tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa tồn

quốc , là bước đầu đấu tranh bằng vũ lực của các dân tộc Đơng Dương “

3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hơi nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (ngày 10 đến 19/05/1941) (ngày 10 đến 19/05/1941)

a. Hồn cảnh lịch sử: 28/01/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mạng, triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ở Pắc Bĩ (Cao Bằng) từ ngày 10 đến

19/5/1941.

b. Nội dung:

- Khẳng định chủ trương đúng đắn của Hội nghị 6 và 7 nhưng đề cao hơn nữa nhiệm vụ giải phĩng dân tộc và đưa nhiệm vụ này lên hàng đầu.

- Tạm gác khẩu hiệu "Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày" thay bằng khẩu hiệu

"Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo”, giảm tơ, giảm tức ...

- Chủ trương thành lập mặt trận dân tộc thống nhất riêng cho từng nước Việt Nam, Lào, Campuchia

- Nhiệm vụ trung tâm của Đảng trong giai đoạn này: chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang - Bầu Ban Chấp hành Trung ương do Trường Chinh làm Tổng Bí thư.

- Ngày 19/05/1941, thành lập Mặt trận Việt Minh. Năm tháng sau, Tuyên ngơn, Chương trình, Điều lệ Việt Minh được cơng bố chính thức.

− Hội nghị 8 đã hồn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh được đề ra từ hội nghị 6.

3. Cơng cuộc chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.

* Xây dựng lực lượng chính trị:

Một phần của tài liệu Decuongontapnguyenhien doc (Trang 33 - 34)