0
Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931 VÀ XƠ VIẾT NGHỆ TĨNH 1 Phong trào cách mạng 1930 – 1931.

Một phần của tài liệu DECUONGONTAPNGUYENHIEN DOC (Trang 28 -29 )

1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931.

a. Phong trào trên tồn quốc:

- Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế – xã hội, Pháp đàn áp đẫm máu khởi nghĩa Yên Bái, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của cơng nơng trong cả nước

- Tháng 2/1930 bãi cơng của cơng nhân đồn điền cao su Phú Riềng. Ở Hà Nội, ngày 22/2 cĩ treo cờ đỏ, búa liềm.

-Tháng 3 và tháng 4 cĩ cuộc đấu tranh của cơng nhân nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm và cưa Bến Thủy .

- Nhân ngày Quốc tế lao động 1/5, cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh .

- Lần đầu tiên cơng nhân VN biểu tình kỷ niệm ngày Quốc tế lao động, đấu tranh địi quyền lợi cho nhân dân lao động trong nước, thể hiện tình đồn kết cách mạng với nhân dân lao động thế giới .

- Tháng 6 đến tháng 8/1930 cả nước cĩ 121 cuộc đấu tranh.

b. Phong trào ở Nghệ Tĩnh:

- Tháng 9/1930 phong trào đấu tranh dâng cao, nhất là ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Nơng

dân biểu tình cĩ vũ trang tự vệ với hàng nghìn người kéo đến huyện lị, tỉnh lị địi giảm thuế ở các huyện Nam Đàn, Thanh Chương, Diễn Châu, Anh Sơn (Nghệ An), Kỳ Anh (Hà Tĩnh) … được cơng nhân Vinh - Bến Thủy hưởng ứng .

- Tiêu biểu là cuộc biểu tình của 8000 nơng dân Hưng Nguyên (Nghệ An) ngày 12/ 9/1930 với khẩu hiệu: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc !”. Đến gần Vinh, con số lên tới 3 vạn người, xếp hàng dài 4 km. Pháp đàn áp dã man: cho máy bay ném bom làm chết 217 người, bị thương 126 người. Chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã .

- Nhiều cấp ủy Đảng ở thơn xã lãnh đạo nhân dân làm chủ vận mệnh, tự quản lý đời sống chính trị, kinh tế, văn hĩa xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền: Xơ viết Nghệ -Tĩnh.

2. Xơ viết Nghệ Tĩnh

Tại Nghệ An, Xơ viết ra đời sau biểu tình từ tháng 09/1930 ở Thanh Chương, Nam Đàn, Anh Sơn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Diễn Châu. Ở Hà Tĩnh, Xơ viết hình thành ở Can Lộc, Nghi Xuân, Hương Khê …

- Chính trị: quần chúng tự do họat động trong các đồn thể cách mạng. Các đội tự vệ đỏ và tịa án nhân dân thành lập .

- Kinh tế: tịch thu ruộng đất cơng, tiền, lúa cơng chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đị, thuế muối, xĩa nợ cho người nghèo.

- Văn hĩa, xã hội: tệ nạn xã hội cũ bị xĩa bỏ như: mê tín, dị đoan, rượu chè, cờ bạc, trộm cắp, trật tự trị an giữ vững, biết đồn kết giúp đỡ nhau.

3. Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10.1930). (10.1930).

Một phần của tài liệu DECUONGONTAPNGUYENHIEN DOC (Trang 28 -29 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×