Nội dung chuẩn mực hiện hành

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán BCTC của hoạt động KT.pdf (Trang 31 - 33)

Nội dung của cơng bố về chuẩn mực kiểm tốn Hoa Kỳ (SAS 107) khá tương đồng với dự thảo chuẩn mực kiểm tốn quốc tế (ISA 320), về định nghĩa người sử dụng, các khái niệm về sai lệch, xác định mức trọng yếu ở các mức độ, đánh giá các phát hiện kiểm tốn và thơng báo với Ban lãnh đạo.

Nội dung chính của SAS 107 bao gồm các vấn đề sau - Tính trọng yếu trong thực hiện kiểm tốn

- Định nghĩa về người sử dụng BCTC

- Bản chất và nguyên nhân của các sai lệch kiểm tốn - Xem xét mức trọng yếu ở mức độ tồn bộ BCTC

- Xem xét tại mức độ ở mức độ số dư khoản mục riêng biệt, các loại nghiệp vụ, hoặc mức độ thơng tin cơng bố

- Xác định mức trọng yếu cho tồn bộ BCTC khi lập kế hoạch kiểm tốn

- Mức trọng yếu các khoản mục cụ thể cĩ số tiền thấp hơn mức trọng yếu cho tồn bộ BCTC

- Sai lệch cĩ thể chấp nhận được

- Xem xét mức trọng yếu trong suốt quá trình kiểm tốn - Thơng báo sai lệch cho Nhà quản lý

- Đánh giá các phát hiện kiểm tốn

- Đánh giá liệu tồn bộ BCTC cĩ cịn các sai lệch trọng yếu

- Đánh giá ảnh hưởng tồn bộ các phát hiện kiểm tốn trên báo cáo kiểm tốn - Thơng báo với Ban lãnh đạo

- Tài liệu hĩa tính trọng yếu

Đặc điểm nổi bật của hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Hoa Kỳ là bên cạnh các cơng bố về chuẩn mực kiểm tốn SAS được ban hành bởi AICPA, thường cĩ hướng dẫn

cụ thể do AICPA ban hành, đưa ra các thơng lệ để giải quyết với một số vấn đề chuyên biệt.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán BCTC của hoạt động KT.pdf (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)