Để thực hiện các giải pháp nhằm hỗ trợ vận dụng tính trọng yếu vào hoạt động kiểm tốn độc lập, chúng tơi cĩ một số kiến nghị đối với Bộ tài chính, Hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam dưới đây.
3.4.1. Đối với Bộ tài chính
Cần mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới về lĩnh vực kiểm tốn độc lập nhằm nghiên cứu, học tập kinh nghiệm quản lý Nhà nước về hoạt động kiểm tốn độc lập.
Đảm nhận cơng việc mang tính chiến lược nhằm hướng hoạt động kiểm tốn đi vào chuyên nghiệp, dành thời gian nghiên cứu các chính sách phát triển ngành kiểm tốn độc lập hơn là thực hiện những cơng việc quản lý nghề nghiệp của VACPA. Ban hành ngay các hướng dẫn kiểm tốn để thực hiện cơng tác kiểm tốn theo đúng yêu cầu của chuẩn mực trong các cơng ty kiểm tốn.
3.4.2. Đối với Hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam
Để đảm nhận chức năng mà Bộ tài chính chuyển giao, hội nghề nghiệp cần:
Nghiên cứu để hồn thiện cơ cấu tổ chức của Hội Kiểm tốn viên hành nghề, sao cho Hội phải là một tổ chức nghề nghiệp tự quản và độc lập.
Cần thành lập các ủy ban phụ trách những lĩnh vực hoạt động khác nhau, như là ủy ban đạo đức nghề nghiệp, ủy ban Đào tạo, ủy ban Kiểm sốt chất lượng cho các cơng ty kiểm tốn cho những cơng ty khơng niêm yết, ủy ban Giám sát chất lượng
Xây dựng tài liệu hướng dẫn cụ thể làm cơ sở thực hiện kiểm tốn và kiểm sốt chất lượng dịch vụ kiểm tốn, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch kiểm tra hàng năm. Các hội viên phụ trách phải là những chuyên viên cĩ chuyên mơn nghiệp vụ đã cĩ chứng chỉ kiểm tốn viên, chứng chỉ hành nghề kế tốn hoặc chứng chỉ hành nghề kế tốn hay kiểm tốn của quốc tế được Bộ Tài chính thừa nhận, cĩ kinh nghiệm thực tế trong hoạt động dịch vụ kế tốn, kiểm tốn và cĩ tâm huyết cho sự phát triển nghề nghiệp.
Cần chuẩn bị đội ngũ cán bộ để tiếp nhận các nội dung chuyển giao từ Bộ tài chính về quản lý nghề nghiệp.
Tăng cường hợp tác với các Hiệp hội cĩ uy tín trên thế giới về kiểm tốn như hội kế tốn viên cơng chứng Anh Quốc (ACCA), Hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA), để học tập kinh nghiệm về quản lý và đào tạo.
Soạn thảo, ban hành nội dung đào tạo và cấp chứng chỉ KTV theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm nâng cao trình độ KTV trong thời gian tới và từ đĩ, tiến tới đạt được sự thừa nhận của quốc tế về giá trị chứng chỉ KTV Việt Nam.
Cần nghiên cứu các chuẩn mực kiểm tốn quốc tế đã sửa đổi, kiến nghị Bộ tài chính sửa đổi, bổ sung các chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam sao cho phù hợp với những thơng lệ quốc tế.
Mở các khĩa đào tạo nghiệp vụ kiểm tốn, khi tốt nghiệp khĩa đào tạo cĩ thể hành nghề kiểm tốn tại các cơng ty kiểm tốn cĩ uy tín.
Tĩm lại, để nâng cao hiệu quả việc vận dụng tính trọng yếu trong kiểm tốn báo cáo tài chính nĩi riêng và gĩp phần nâng cao hiệu quả kiểm sốt hoạt động kiểm tốn nĩi chung, các cơng ty kiểm tốn, Bộ tài chính cũng như Hội nghề nghiệp nên phối hợp với nhau để cùng thực hiện nhằm tạo ra một sự kết nối trong việc vận dụng tính trọng yếu trong kiểm tốn BCTC tại Việt Nam.
Trên thế giới, kiểm tốn cĩ một lịch sử phát triển lâu đời và tại Việt Nam hoạt động kiểm tốn ngày càng phát triển cùng với quá trình phát triển và hồn thiện cơng tác kế tốn.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam, kiểm tốn đã trở thành nhu cầu khơng thể thiếu. Bằng tác dụng thực tiễn to lớn của mình, kiểm tốn đã được khẳng định là yếu tố tích cực, đảm bảo cho các luật lệ và chuẩn mực kế tốn được chấp hành nghiêm chỉnh, trật tự kỷ cương của cơng tác kế tốn được giữ vững, BCTC được trình bày trung thực và hợp lý. Chính vì vậy, ngành kiểm tốn độc lập trở thành hoạt động trở thành nhu cầu khách quan chẳng những đối với các chủ doanh nghiệp, các cơ quan chức năng mà cịn đối với các đối tượng khác nhau cĩ liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp như các cổ đơng, các bên tham gia liên doanh, các chủ nợ, ngân hàng, khách hàng…
Thực tế, ngành kiểm tốn độc lập Việt Nam đang cịn non trẻ so với thế giới. Chính vì vậy chứa đựng nhiều rủi ro. Những năm đầu của thế kỷ 21 đã xảy ra hàng loạt sự đổ vỡ các cơng ty hàng đầu trên thế giới như Enron, WorldCom, Tyco International…, trong đĩ cĩ lỗi của cơng ty kiểm tốn. Vì vậy, để cung cấp được những dịch vụ cĩ chất lượng cao để kết quả kiểm tốn được sử dụng cĩ hiệu quả, vấn đề đặc biệt quan trọng là kiểm sốt hoạt động kiểm tốn độc lập nĩi chung và kiểm sốt việc vận dụng tính trọng yếu nĩi riêng.
Việc “Nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm tốn báo cáo tài chính của hoạt động kiểm tốn độc lập tại Việt Nam” là một đề tài nghiên cứu địi hỏi cấp thiết cho tình hình thực tế về việc vận dụng tính trọng yếu của hoạt động kiểm tốn độc lập ở Việt Nam.
Với phạm vi nghiên cứu chủ yếu của đề tài là vấn đề tính trọng yếu trong kiểm tốn BCTC. Nghiên cứu việc vận dụng tính trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch, đánh
Từ những kết quả nghiên cứu về lý luận và thực tiễn trên, đề tài đã cĩ những kiến nghị đề xuất để hồn thiện việc vận dụng tính trọng yếu trong ngành kiểm tốn độc lập tại Việt Nam, những đề xuất này bao gồm:
- Các giải pháp mang tính nguyên tắc nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tốn độc lập nĩi chung và nâng cao việc vận dụng tính trọng yếu trong kiểm tốn nĩi riêng.
- Trong thời gian chờ đợi Hội nghề nghiệp đảm nhận chức năng soạn thảo chuẩn mực kiểm tốn, trước mắt nhà nước mà cụ thể là Bộ tài chính, ban hành các hướng dẫn cụ thể liên quan đến vấn đề vận dụng tính trọng yếu thơng qua việc hồn thiện chuẩn mực kiểm tốn về trọng yếu và xây dựng thêm các chuẩn mực cịn thiếu và hiệu đính các chuẩn mực kiểm tốn khác cĩ liên quan đến tính trọng yếu.
- Ban hành các hướng dẫn cụ thể liên quan đến chuẩn mực VSA 320 “Tính trọng yếu trong kiểm tốn”. Cụ thể là về phương pháp xác lập mức trọng yếu và hướng dẫn cụ thể về quy trình vận dụng tính trọng yếu trong kiểm tốn BCTC.
- Các giải pháp khác từ phía Bộ tài chính và Hội nghề nghiệp nhằm tăng cường hiệu quả việc vận dụng tính trọng yếu trong hoạt động kiểm tốn độc lập.
Trên đây là các kết quả nghiên cứu cơ bản của đề tài. Những kết quả này một mặt nhằm gĩp phần nhận thức đầy đủ hơn về vận dụng tính trọng yếu trong hoạt động kiểm tốn độc lập. Mặt khác đề tài này cũng nhằm gĩp phần làm kiểm sốt chất lượng được hiệu quả hơn về dịch vụ kiểm tốn BCTC trong cơng cuộc hội nhập khu vực và quốc tế của các cơng ty kiểm tốn ở Việt Nam./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Anh
1. American Institute of Certified Public Accountants – AICPA (2006),
Statement on Auditing Standards No. 107 Audit Risk and Materiality in Conducting an Audit.
2. BDO International (2006), BDO Audit Manual.
3. Bushong J.Gregory (2000), “Materiality in Accounting”, The CPA Journal, New York.
4. Ernst & Young (2001), Ernst & Young Global Audit Methodology.
5. Financial Accounting Standards Board – FASB (1980), Statement of Financial Accounting Concepts No. 2 Qualitative Characteristics of Accounting Information.
6. International Auditing and Assurance Standards Board – IAASB (2006),
Proposed Redrafted International Standards on Auditing ISA 320 (Revised) Materiality in Planning and Performing an Audit, IFAC, New York.
7. International Auditing and Assurance Standards Board – IAASB (2007),
Handbook of international auditing, assurance, and ethics pronouncements 2007 edition, IFAC, New York.
8. Simon Zadek and Mira Merme (2003), Redefining Materiality – Account Ability,
9. Thomas E. McKee and Aasmund Eilifsen (2000), “Current Materiality Guidance For Auditors”, The CPA Journal, New York.
10. Willie E.Gist và Trimbak Shastri (2003), “Revisiting Materiality”, The CPA Journal, New York.
11. William Holmes (1972), “Materiality – Through the looking glass”, The Journal of Accountancy, New York.
Tiếng Việt
12. Bộ tài chính (1997), “Thơng tư 60/TC-CĐKT về việc hướng dẫn kế tốn và kiểm tốn đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi”.
13. Bộ tài chính (2006), Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam, tồn tập 38 chuẩn mực, NXB Tài chính, Hà Nội.
14. Bộ tài chính (2005), “Quyết định 47/2005/QĐ-BTC về việc chuyển giao cho hội nghề nghiệp thực hiện một số nội dung cơng việc quản lý hành nghề kế tốn, kiểm tốn”.
15. Bộ tài chính (2007), Tài liệu họp thường niên giám đốc các cơng ty kiểm tốn năm 2006, Hà Nội.
16. Chính phủ (2004), “Nghị định 105/2004/NĐ-CP về kiểm tốn độc lập”. 17. Chính phủ (2005), “Nghị định 133/2005/NĐ-CP về việc bổ sung, sửa đổi
Nghị định 105/2004/NĐ-CP”.
18. Cơng ty kiểm tốn Việt Nam (1992), Những chuẩn mực và nguyên tắc kiểm tốn quốc tế, Hà Nội.
19. Hugh A. Adams, Đỗ Thùy Linh (2005), Hội nhập với các nguyên tắc kế tốn và kiểm tốn quốc tế, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Trần Khánh Lâm (2003), Phương hướng và giải pháp hồn thiện kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn độc lập tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế TP.HCM, TP.HCM.
21. Tập thể tác giả khoa kế tốn-kiểm tốn Trường đại học Kinh tế TP.HCM (2006), Kiểm tốn, NXB Lao động xã hội, TP.HCM.
22. Vũ Hữu Đức (2002), Xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế TP.HCM, TP.HCM.
CHÍNH SÁCH VỀ TRỌNG YẾU CỦA CƠNG TY KIỂM TỐN oOo
Chúng tơi là học viên cao học của trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đang thực hiện Luận văn Thạc sĩ Kinh Tế. Tơi xin trưng cầu ý kiến của Anh/(Chị) theo phiếu khảo sát sau nhằm thu thập thơng tin cho việc xây dựng đề tài “Nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm tốn báo cáo tài chính của hoạt động kiểm tốn độc lập tại Việt Nam’’. Rất mong các Anh/(Chị) giúp chúng tơi hồn tất phiếu khảo sát này.
Kết quả của phiếu khảo sát này chỉ nhằm cho phục vụ cho việc thực hiện đề tài tốt nghiệp cao học của cá nhân chúng tơi. Anh/(Chị) sẽ khơng phải chịu bất cứ trách nhiệm pháp lý nào về bản trả lời câu hỏi của mình.
Xin Anh/(Chị) vui lịng trả lời các câu hỏi dưới đây:
I. Theo chính sách cơng ty, cĩ vận dụng tính trọng yếu trong việc thực hiện kiểm tốn khơng?
□ Cĩ □ Khơng
II. Nếu câu trả lời là khơng, xin vui lịng giải thích lý do:
□ Khơng cần thiết
□ Khĩ khăn, mất thời gian
□ Lý do khác ... III. Theo anh chị, cĩ cần thiết ban hành hướng dẫn thực hiện xác định mức trọng yếu khi tiến hành kiểm tốn báo cáo tài chính khơng?
□ Cĩ □ Khơng
IV. Cơng ty đã cĩ chính sách bằng văn bản về các vấn đề dưới đây khơng:
1. Thực hiện mức trọng yếu được thực hiện trong quá trình kiểm tốn ở các giai đoạn sau đây:
□ Lợi nhuận trước thuế □ Tổng doanh thu □ Tổng tài sản
□ Kết hợp ...
□ Cách khác ... Anh/(Chị) xin vui lịng đánh dấu (x) vào ơ thích hợp:
Chỉ tiêu 0,5% - 1% 2% -
5%
5% - 10% Trên 10% Mức khác
Lợi nhuận trước thuế Tổng doanh thu
Tổng tài sản
Khác...
3. Nếu chọn phương pháp kết hợp, theo quan điểm cơng ty xin nêu rõ phương pháp kết hợp
...
4. Theo quan điểm cơng ty, trong giai đoạn lập kế hoạch, việc xác định mức trọng yếu (PM) ưu tiên dựa trên cơ sở nào?
□ Lợi nhuận □ Tổng tài sản □ Doanh thu □ Kết hợp
□ Cách khác ...
5. Cơng ty áp dụng phương pháp nào để phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục để
xác định mức sai sĩt cĩ thể chấp nhận được (TE)
□ Tỷ lệ % của PM □ Dựa vào định tính để xét đốn □ Cả hai
□ Cách khác ...
6. Trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn, theo chính sách của cơng ty cĩ yêu cầu sử dụng mức trọng yếu khi lựa chọn các phần tửđể thử nghiệm (phần tửđặc biệt hay chọn mẫu) khơng ?
khoản mục để xác định cỡ mẫu khơng?
□ Cĩ □ Khơng
(Nếu cĩ xin trả lời câu 8, nếu khơng xin đi tiếp câu 9)
8. Khi thực hiện xác định cỡ mẫu trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn, cơng ty cĩ sử
dụng các yếu tố nào dưới đây để thực hiện xác định cỡ mẫu:
□ Yếu tốđảm bảo của khoản mục (mức rủi ro của khoản mục)
□ Mức sai sĩt cĩ thể chấp nhận được (TE)
□ Dựa vào xét đốn
□ Dựa vào cả ba yếu tố trên
□ Cách khác ...
9. Cơng ty cĩ ước tính về sai lệch tổng thể từ sai lệch của mẫu (sai lệch dự tính) khơng?
□ Cĩ □ Khơng
10.Trong giai đoạn hồn thành kiểm tốn, cơng ty cĩ tổng hợp các sai lệch ước tính của tồn bộ báo cáo tài chính và so sánh mức sai lệch ước tính của các khoản mục với mức trọng yếu tổng thể (PM) đã được xác định khơng?
□ Cĩ □ Khơng
V. Ngồi các câu hỏi trên, nếu cĩ thểđược, xin Anh/(Chị) vui lịng cho ý kiến một số vấn đề
sau:
11.Tính hiệu quả của thực hiện mức trọng yếu theo quan điểm của cơng ty là:
□ Cao □ Trung bình □ Thấp 12.Việc xác định mức trọng yếu nhằm mục đích chủ yếu là : □ Nâng cao tính hữu hiệu và hiệu quả của cuộc kiểm tốn □ Hạn chế trách nhiệm pháp lý của kiểm tốn viên □ Cả hai □ Khác ...
□ Cĩ hướng dẫn cụ thể trong thơng tư hướng dẫn của Bộ tài chính
□ Cĩ hướng dẫn cụ thể trong quy trình kiểm tốn của cơng ty kiểm tĩan
□ Cách Khác ...
14.Theo quan điểm của Anh/(Chị), để nâng cao việc vận dụng tính trọng yếu trong kiểm tốn, Bộ tài chính cần phải làm cơng việc gì?
... ... 15.Theo quan điểm của Anh/(Chị), để nâng cao việc vận dụng tính trọng yếu trong kiểm
tốn cơng ty kiểm tốn cần phải làm cơng việc gì?
... ... 16.Theo quan điểm của Anh/(Chị), để nâng cao việc vận dụng tính trọng yếu trong
kiểm tốn, KTV cần phải làm cơng việc gì?
... ...
Xin chân thành cảm ơn sựủng hộ và cộng tác của Anh/(Chị) giúp chúng tơi hồn tất phiếu khảo sát này.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm 2007 Cơng ty kiểm tốn ...
Ngày ban
hành Văn bản luật Nội dung
29/01/1994 Nghịđịnh 07/CP Quy định về kiểm tốn độc lập trong nền kinh tế quốc dân
01/09/1997 Thơng tư 60/TC-CĐKT Hướng dẫn kế tốn và kiểm tốn đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi 27/09/1999 Quyết định số 120/1999/QĐ-
BTC
Ban hành 4 chuẩn mực VSA - Đợt 1 29/12/2000 Quyết định số 219/2000/QĐ-
BTC
Ban hành 6 chuẩn mực VSA - Đợt 2 21/12/2001 Quyết định số 143/2001/QĐ-
BTC
Ban hành 6 chuẩn mực VSA - Đợt 3 14/03/2003 Quyết định số 28/2003/QĐ-BTC Ban hành 5 chuẩn mực VSA - Đợt 4 28/01/2003 Quyết định số 195/2003/QĐ-
BTC
Ban hành 6 chuẩn mực VSA - Đợt 5 30/03/2004 Nghịđịnh số 105/2004/NĐ-CP Kiểm tốn độc lập (thay thế cho Nghịđịnh
07, 1994)
29/06/2004 Thơng tư số 64/2004/TT-BTC Hướng dẫn Nghịđịnh số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/03/2003 của Chính phủ về kiểm tốn
độc lập
22/09/2004 Quyết định số 76/2004/QĐ-BTC Ban hành Quy chế lựa chọn doanh nghiệp