Khảo sát sự sinh trƣởng và phát triển của nấm Linh chi đỏ trên các

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về một loại nấm linh chi thu hái tại thủ đức (Trang 41 - 42)

trƣờng giá thể

Thí nghiệm đƣợc lặp lại 3 lần trên 4 loại giá thể, mỗi giá thể cấy 10 bịch mẫu. Tổng cộng 120 bịch.

Giống: nấm Linh chi đỏ mọc tự nhiên tại Đại học Nông Lâm đã đƣợc phân lập và nhân giống trên môi trƣờng nhân giống (môi trƣờng cấp hai).

Bảng 3.3. Bố trí thí nghiệm khảo sát sự sinh trƣởng và phát triển của nấm Linh chi đỏ trên các môi trƣờng giá thể

Nghiệm thức Giá thể

1 Mùn cƣa gỗ tạp 65 % + Cám gạo 15 % + Cám bắp 10 % + Trấu 10 % + Vôi 1 % + SA 5 ‰ + Lân 1 % + MgSO4.7H2O 0.5 ‰ 2 Mùn cƣa 75 % + Trấu 25 % + SA 2 ‰ + Vôi 1 %

3 Mùn cƣa 75 % + Cám gạo 25 % + Vôi 0.25 %

4 Mùn Cƣa 100 % + SA 5 ‰ + DAP 2.5 ‰ + Vôi 0.25 %

Chỉ tiêu theo dõi

- Theo dõi sự sinh trƣởng và phát triển của hệ sợi, mầm quả thể và quả thể để tìm ra giá thể thích hợp nhất, đánh giá hiệu suất sinh học nuôi trồng trên giá thể tổng hợp.

- Tiến hành giải phẫu quả thể để quan sát cấu trúc hệ sợi của quả thể, bào tử và so sánh các nguồn tƣ liệu.

Phƣơng pháp tiến hành: hấp khử trùng các bịch giá thể ở 121o

C/1 giờ, hấp 2 lần, cách nhau 1 ngày. Sau đó, dùng giống trên môi trƣờng nhân giống để cấy vào bịch. Độ tuổi thích hợp của giống là 10 – 15 ngày. Chuyển các bịch đã cấy vào buồng ủ ở nhiệt độ 28 – 31oC. Khi hệ sợi bắt đầu kết bện thì ta đƣa ra nhà lƣới, duy trì nhiệt độ 27 – 31o

C, ẩm độ 80 – 90 %, ánh sáng khuyếch tán nhẹ.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về một loại nấm linh chi thu hái tại thủ đức (Trang 41 - 42)