III. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.6. Phƣơng pháp lấy máu và thu huyết thanh Lấy máu cá
Lấy máu cá
Vào những ngày theo định kì lấy máu cá, sử dụng 3 con cá bất kì trong lơ để lấy 3 mẫu máu. Cá sau khi lấy máu được loại bỏ khỏi lơ thí nghiệm.
Để lấy mẫu máu, dùng bơm tiêm bằng plastic loại 5 ml, đầu kim 26G * 1/2. Theo Smith và ctv. (1952; trích bởi Stoskopf M. K., 1993), xi lanh bằng plastic được khuyến cáo sử dụng hơn so với xi lanh bằng thuỷ tinh vì nĩ ít làm cho máu chĩng đơng hơn, cũng như nĩ dễ kiếm, rẻ và đã được tiệt trùng sẵn. Đâm mũi kim vào cơ phía mặt bụng cá, hơi chệch về phía trước hậu mơn so với phần đầu một chút cho đến khi nào chạm vào xương sống cá. Tiếp tục đẩy nhẹ, giữ chặt và hút máu cho chảy vào xi lanh. Vì máu cá ít cho nên cần phải thao tác nhanh, nếu khơng máu sẽ đơng lại bịt kín mũi kim gây trở ngại cho thao tác lấy.
Máu lấy được cho chảy từ từ vào thành xi lanh rồi để nằm nghiêng trong 15 – 20 phút cho máu đơng lại. Cần nới pitton ra xa phần máu để tạo khoảng trống cho huyết thanh chảy ra, cũng như khi thu huyết thanh sẽ khơng làm vỡ hồng cầu, ảnh hưởng đến chất lượng huyết thanh. Mẫu máu thu được được mang lên phịng thí nghiệm để thu huyết thanh và thử phản ứng ngưng kết. Nếu chưa thực hiện cơng việc tiếp theo thì để mẫu máu qua đêm trong ngăn mát của tủ lạnh.
Lấy máu trên thỏ: Thỏ được lấy máu ở tĩnh mạch vành tai. Các chú ý khi lấy
máu thỏ cũng tương tự như lấy máu trên cá.
Thu huyết thanh
Cĩ thể thu huyết thanh bằng cách chắt lấy huyết thanh sau khi để xi lanh nằm nghiêng, các thành phần trong huyết tương đã đơng lại. Hoặc li tâm mẫu máu, cách này sẽ thu được nhiều huyết thanh và huyết thanh trong hơn.