Điện thoại di động trong hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T

Một phần của tài liệu Các vấn đề về điều chế OFDM (Trang 86 - 88)

, T Win Win T WW in in

5.3.2Điện thoại di động trong hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T

ỨNG DỤNG CỦA KỸ THUẬT OFDM

5.3.2Điện thoại di động trong hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T

Song song với sự phát triển của các loại hình dịch vụ như GSM, CDMA, …thì dịch vụ

truyền hình số mặt đất DVB-T đã và đang phát triển rất mạnh mẽ, phần nào đáp ứng

được nhu cầu của người sử dụng hiện tại và trong tương lai. Gần đây đã cĩ những tập

đồn lớn hoạt động trong lĩnh vực thơng tin đã cho ra đời loại điện thoại di động cĩ thể

thu được truyền hình số mặt đất. Cơ sở hoạt động của loại điện thoại di động này là:

♦Thứ nhất là giải mã tuân theo nguyên tắc ghép kênh phân chia theo tần số trực giao (OFDM) nhở chip vi xử lý mRD61530 LSI cho phép thu phân đoạn từng phần. Đây là một trong những phương pháp điều chế mà ở Việt Nam, Nhật Bản, và các nước Châu Âu đang áp dụng trong truyền hình số mặt đất.

♦Thứ hai là về băng tần : chủ yếu băng tần nằm trong dải tần UHF từ kênh 13

đến kênh 62.

♦Thứ ba là hệ thống ghép kênh : hệ thống ghép kênh MPEG-2.

♦Thứ tư là mã hĩa hình tuân theo chuẩn MPEG-4 (vẫn cịn đang trong thời gian thử nghiệm), cịn mã hĩa tiếng tuân theo chuẩn MPEG-2.

Điện thoại di động DVB-T sử dụng đường xuống (downlink) nhờ hệ thống DVB-T.

Điện thoại di động dùng trong truyền hình số mặt đất sử dụng OFDM cĩ những ưu

kênh bên cạnh, loại bỏđược hiện tượng fading đa đường, cho phép thu được hình ảnh; âm thanh cũng như truy cập Internet tốc độ cao. Tốc độ dữ liệu cĩ thể lên tới 15 Mbps nếu như sử dụng băng tần 8 MHz và điều chế 64-QAM. Loại điện thoại di động này cĩ thể cho phép thu được cả mạng đơn tần (SFN) cũng như mạng đa tần (MFN). Để làm

được điều này, máy di động cĩ thể lựa chọn dựa trên 3 thơng số cơ bản sau : kiểu điều chế, tỷ lệ mã hĩa và khoảng bảo vệ. Trong thơng tin di động, ví dụ như hệ thống GSM hay CDMA người ta thường để ý đến hiệu ứng dịch tần Doppler cũng như fading, nhưng trong hệ thống DVB-T thì vấn đề này người ta cĩ thể khắc phục dễ dàng nhờ

khoảng bảo vệ trong hệ thống OFDM. Bảng 5.3 thể hiện các chuẩn truyền dẫn khơng dây sử dụng OFDM .

Bằng việc chèn các khoảng bảo vệ trước tín hiệu OFDM đã cho phép máy di động cĩ thể loại bỏ được tiếng vang và khả năng thu kể cả khi cĩ hiện tượng Doppler cũng sẽ

tốt hơn. Cịn khi nĩi đến lỗi, điện thoại di động tính đến hai kiểu lỗi là lỗi sau giải mã Viterbi và lỗi điểm. Trong hệ thống DVB-T cho phép lỗi sau giải mã Viterbi là 2.10-4 và sau giải mã RS là 2.10-11, điều này cĩ nghĩa là sẽ cĩ một bit lỗi trong khoảng 5 giờ

với tốc độ dữ liệu 5 Mbps. Đối với lỗi điểm, nĩ cho phép đánh giá được chất lượng hỉnh ảnh và thường dựa vào thơng số SFP (subjective failure point). Một điều cũng cần phải nĩi tới ở đây là mỗi máy thu di động sử dụng một sĩng mang dẫn đường (được gọi là kí tự pilot). Số lượng của các pilot tùy thuộc vào kiểu pilot trong hệ thống OFDM.

Tĩm lại, điện thoại di động trong DVB-T sẽ làm thay đổi lớn trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Trong tương lai khơng xa, bạn cĩ thể ngồi trên xe ơ tơ cũng cĩ thể

xem được truyền hình số, cĩ thể nhắn tin bằng điện thoại di động qua mạng DVB-T trong khi xe của bạn chạy với tốc độ 360 km/h. Điện thoại DVB-T cũng sẽ cung cấp nhiều dịch vụ địi hỏi tốc độ cao như hình ảnh, âm thanh và truy cập Internet hay các hệ thống đa phương tiện tốc độ cao. Hơn nữa, bạn cũng cĩ thể ngồi ở nhà chỉ với một chiếc điện thoại di động cũng cĩ thểđặt vé máy bay, vé tàu hay chơi game qua mạng DVB-T.

Bảng 5.4 : Các thơng số chính trong chip vi xử lý mRD61530 LSI.

Tốc độ lấy mẫu 20 MHz

Chu kì chip 50 ns

Số lượng điểm FFT 64 Số lượng sĩng mang phụ 52

Số lượng sĩng mang dữ liệu phụ 48 Số lượng sĩng mang pilot phụ 4

Chu kỳ kí tự OFDM 4 μs (80 chip) Tiền số vịng 0.8 μs (16 chip) Chu kỳ kí tự FFT 3.2 μs (64 chip)

Kiểu mã hĩa BPSK, QPSK, 16-QAM, 64-QAM Tốc độ dữ liệu (Mbps) 6, 9, 12, 18, 24, 36, 48, 54

Một phần của tài liệu Các vấn đề về điều chế OFDM (Trang 86 - 88)