LỊ HỒ QUANG CHÂN KHƠNG:

Một phần của tài liệu Giáo trình điện công nghệ (Trang 78 - 79)

2. Các điện cực nĩng chảy:

5.6. LỊ HỒ QUANG CHÂN KHƠNG:

Để nâng cao chất lượng kim loại nấu luyện từ các thiết bị luyện kim thơng thường khác như lị hồ quang gián tiếp hoặc trực tiếp, các kim loại này được luyện lại trong điều kiện áp suất thấp trong các lị hồ quang chân khơng, nhờ đĩ cĩ thể giảm được hàm lượng tạp chất và khí hồ tan chứa trong kim loại.

Lị hồ quang chân khơng chủ yếu dùng để nấu các kim loại quý hiếm như: titan, wolfram, tantal, molybden cũng như các loại thép đặc biệt chất lượng cao.

Aùp suất làm việc trong các buồng lị hồ quang chân khơng là vào khoảng 1,0 đến 0,001 Pa. Trong các lị hiện đại cĩ thể nhận được thỏi kim loại đúc cĩ trọng lượng từ vài trăm kg đến 50, 60 tấn.

Điện cực trong các lị hồ quang chân khơng được chuẩn bị từ nguyên liệu là bản thân các kim loại cần nấu luyện, ví dụ: để luyện titan, điện cực được chế tạo từ titan xốp, ép thành thỏi cĩ tiết diện trịn, để luyện wolfram, molybden điện cực được chuẩn bị dưới dạng tập ghép từ các lá kim loại cùng loại.

Hình 5.9: trình bày sơ đồ kết cấu nguyên lý của lị hồ quang chân khơng. Ở đây buồng đốt cĩ dạng hình trụ được làm mát bằng nước. Điện cực được điều khiển chuyển động lên xuống nhờ hệ thống truyền động hoặc thủy lực. Cuộn solenoit sinh ra từ trường dọc. Dưới tác động của từ trường, hồ quang chuyển động trong chậu kim loại nĩng chảy và đảm bảo khơng chạm vào thành lị. Ngồi ra, từ trường cịn làm cho hồ quang cháy ổn định. Trong điều kiện như vậy sẽ tạo ra sự chuyển động của

kim loại nĩng chảy trong chậu, làm cho cấu trúc kim loại được cải thiện.

---oOo---

Một phần của tài liệu Giáo trình điện công nghệ (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)